Lời văn giới thiệu nhân vật:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 48 - 51)

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1.Lời văn giới thiệu nhân vật:

việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu.

2. Trị:

+ Xem kỹ bài trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

Hỏi:

Nêu cách làm bài văn tự sự.

Dự kiến trả lời: Cách làm bài văn tự sự: - Tìm hiểu đề. - Lập ý. - Lập dàn ý. - Viết thành văn. 3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Tiếp theo các bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân

vật, chủ đề và dàn bài, bài này lưu ý chúng ta về hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc. Trong bài cĩ chọn những đoạn văn tiêu biểu để chúng ta quan sát được trật tự và liên kết bên trong đoạn văn.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

8’ Hoạt động 1:

Đọc 2 đoạn văn I. Lời văn, đoạn văn tự sự: H: Hai đoạn văn giới thiệu

nhân vật nào ?

H: Giới thiệu về điều gì ?

TL: Đoạn 1: Vua Hùng Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh

TL: HS trả lời và bổ sung

1. Lời văn giới thiệu nhân vật: vật:

Đoạn 1: ý định kén rễ của Vua Hùng

Đoạn 2: Sơn Tinh – Thuỷ

Nhằm mục đích gì ? Tinh cầu hơn và tài năng

của hai chàng. H: Thứ tự các câu cĩ đảo

lộn được khơng ? Vì sao?

TL: Khơng đảo lộn được vì sự việc nào xảy ra trước phải kể trước, sự việc nào xay ra sau kể sau. Sự việc sau xuất phát từ sự việc trước.

H: Em thấy câu văn thường

dùng những từ cụm từ gì ? TL: Từ là …, cĩ … cụm từ: người ta gọi chàng là … - Thường dùng từ là, cĩ. H: Vậy khi kể người (nhân

vật) thì cĩ thể giới thiệu điều gì về nhân vật?

TL: Khi kể người thì cĩ thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.

10’ Hoạt động 2: 2. Lời văn kể tự sự : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đọc đoạn văn (3)/59 H: Đoạn văn đã dùng

những từ gì để kể những hành động của nhân vật?

TL: Đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, hơ mưa, gọi giĩ, làm thành giơng bão, dâng sơng nước.

- Hành động : động từ.

H: các hành động được kể theo thứ tự nào ?

HS thảo luận, trả lời - Thứ tự: trạng thái tâm trí

 ý định hành động 

hành động cụ thể. H: Hành động ấy đem lại

kết quả gì ?

Kết quả ngập ruộng, đồng nhà cửa, nhưng khơng ngập nổi núi đồi vì nước dâng núi cũng dâng cao, dời đồi để ngăn nước.

H: Văn tự sự kể về sự việc

thế nào ? TL: Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.

10’ Hoạt động 3: 3. Đoạn văn:

H: Ba đoạn văn trên biểu đạt ý chính nào ?

HS trả lời Đoạn 1: việc kén rể của vua Hùng.

H: Chỉ ra các câu biểu đạt ý chính ấy ?

TL: Các câu đầu. Đoạn 2: Sơn Tinh – Thủy Tinh cầu hơn.

H: Tại sao người ta gọi đĩ là câu chủ đề ?

TL: Vì nĩ là câu quan trọng nhất, nĩ là ý chính của cả đoạn.

Đoạn 3: Thủy Tinh đánh Sơn Tinh để cướp lại Mỵ Nương.

H: Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính ?

HS thảo luận nhĩm:

Các ý phụ làm cho ý chính nổi lên và nĩ giải thích cho ý chính.

H: Văn tự sự xây dựng

đoạn văn như thế nào ? TL: Mỗi đoạn văn thường cĩmột ý chính, diễn đạt thành câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt các ý phụ dẫn đến ý chính đĩ hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổ lên.

HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/59

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

Đọc 3 đoạn văn trong truyện

“Sọ Dừa” Bài tập 1/60

H: Mỗi đoạn văn kể về điều gì ? Câu chủ đề của đoạn ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TL: Đoạn (1): Sọ Dừa chăn bị cho phú ơng.

Câu chủ đề (1)

Đoạn (2): việc ba chị em con phú ơng đối đãi với Sọ Dừa. Câu chủ đề (1)

Đoạn (3): giới thiệu cơ dần Câu chủ đề (1)

H: Các câu văn triển khai chủ đề ấy như thế nào ?

TL: Sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau.

Đọc bài tập 2 Bài tập 2/60

H: Hai câu văn, câu nào đúng, câu nào sai ? Vì sao?

TL: Câu (2) đúng. Câu (1 ) sai. Vì đã cưỡi ngựa thì cịn nhảy lên mình ngựa rồi đĩng chắc yên gì nữa.

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

- Học bài.

- Làm các bài tập cịn lại. - Soạn bài “Thạch Sanh”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

... ...

Tiết 21-22 Bài 6: THẠCH SANH

( Truyện cổ tích ) TIẾT 1

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật dũng sĩ.

2. Kỹ năng:

+ Kể chuyện – đọc sáng tạo.

3. Giáo dục:

+ Giáo dục sự cơng bằng, lên án cái xấu, cái ác.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu.

2. Trị:

+ Soạn bài, đọc, kể tĩm tắt.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 48 - 51)