Thầy: Soạn giảng, phiếu học tập với các mẫu bài tập về chính tả. Trị : Thống kê những lỗi chính tả, phát âm của địa phương mình. III- Tiến trình tiết dạy:
1- Ổn định tổ chức:2- Kiểm tra: 2- Kiểm tra:
Vở bài tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động 1:
GV phát cho HS những tấm phiếu học tập với các mẫu bài tập luyện viết chính tả. HS làm vào phiếu. Vài HS lên bảng làm bài. GV xem, sửa, nhận xét.
Bài 1:
Điền phụ âm đúng s/x; d/gi vào chỗ trống:
- ...áng tạo; ...ản ...uất; ...ang trọng; bổ ...ung; ...ung kích; ...ua đuổi; ..ơ đẩy; ...ì ...ào; ...ương ...ẩu; ...lâu bọ; ...ĩ ...ỉnh.
- ...o thám; ...ị la; ...ỗ tết; ...ương buồn; ...ang sơn; ...ao kéo; ...ao kèo; ...áo ...ục; ...an man; ...áo mác.
Bài 2:
a) Điền đúng vần: ác; at; ang; an vào chỗ trống:
Lệch l...; nhếch nh...; tan s...; man m...; lạy v...; khang kh...; thênh th...; xệch x...; gian n...; đất c...; rền r...; khơng gi...
b) Điền đúng vần: ươc; ươt; ương; ươn vào chỗ trống:
D... liệu; cá c...; l... thiện; con l...; v...quốc; l... thướt; xanh m...; học đ...; vay m...; đ... thua; ruộng m...; văn ch...; đối t...; ph... tiện.
Bài 3:
Điến thanh hoi (?)/ Ngã (~) vào các từ sau cho thích hợp:
Thu thi; phấn khơi; đầy đu; sợ hai; cua cai; lơi lầm; trầm tinh; chặt che; vạn vơ; mum mim; manh de; khăng khiu.
Hoạt động 2:
Lưu ý HS những lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương. - Phụ âm cuối: Cĩ g và khơng g.
- Phụ âm đầu: d và gi.
Hoạt động 3:
Làm bài tập trong SGK:
+ Bài 6: Chữa lỗi chính tả trong câu. + Bài 7: Nghe viết chính tả.
4- Dặn dị cho tiết học tiếp theo:
Làm các bài tập cịn lại.
Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương phần văn- Tập làm văn.
* Tiết 2:
I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hĩa dân gian địa phương nơi mình sinh sống.
- Biết liên hệ và so sánh với phấn văn học dân gian đã học trong Ngữ Văn 6 để thấy sự giống và khác nhau của 2 bộ phận văn học dân gian này.