TREO BIỂ N Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 107 - 110)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A ĐỀ BÀI:

TREO BIỂ N Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚ

.

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được thế nào là truyện cười ?

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười trong hai truyện: Treo biển và Lợn cưới – áo mới.

2. Kỹ năng:

- Đọc và kể chuyện cười.

3. Giáo dục:

- Thái độ tiếp thu phê bình một cách chọn lọc và cĩ chủ kiến.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

- Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu.

2. Trị:

- Soạn bài, đọc, kể chuyện.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là truyện ngụ ngơn ? Kể tên những truyện ngụ ngơn đã học.

Dự kiến trả lời:

- Truyện ngụ ngơn là truyện kể bằng văn xuơi hay văn vần. Truyện mượn truyện lồi vật, đồ vật nhưng để ngụ ý khuyên dạy con người một bài học nào đĩ trong cuộc sống.

- Kể tên các truyện ngụ ngơn đã học.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Người Việt Nam chúng ta là người vui tính, hay cười thích hài hước

dù trong tình huống nào, hồn cảnh nào. Vì vậy, rừng cười dân gian Việt Nam rất phong phú. Qua tiết học này ta sẽ phần nào thấy được sự độc đáo, sâu sắc của tiếng cười dân gian Việt Nam.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

Hoạt động 1: Đọc chú thích * A. Khái niệm truyện cười:

H: Em hiểu thế nào về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống ?

TL: Hiện tượng đáng cười là hiện tượng mang tính ngược đời lố bịch, trái lẽ tự nhiên…

SGK.

G: Truyện cười thường rất ngắn. Truyện thiên về ý nghĩa mua vui gọi là truyện hài hước. Thiên về ý nghĩa phê phán gọi là chuyện châm biếm.

15’ Hoạt động 2: Đọc văn bản, đọc chú thích B. Văn bản “Treo biển”:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

ở đây là gì ?

H: Tấm biển đề cĩ mấy yếu tố ?

TL: Tấm biển cĩ 4 yếu tố: - Thơng báo địa điểm. - Hoạt động của cửa hàng. - Mặt hàng.

- Chất lượng hàng.

Cả 4 yếu tố đều cần thiết.

“Ở đây cĩ bán cĩ tươi”.

Cả 4 thơng tin đều quan trọng. 2. Những gĩp ý và tiếp thu của nhà hàng. H: Cĩ mấy vị khách gĩp ý ? Em nhận xét gì về ý kiến của họ ? TL: Cĩ 4 người gĩp ý. Mới nghe thì cĩ lý nhưng họ chỉ quan tâm đến một thành phần mà khơng thấy hết tầm quan trọng của các thành phần khác. - 4 người gĩp ý.

H: Đọc truyện này em cười đều gì ?

TL: Cười nhà hàng mỗi khi cĩ người gĩp ý đều tiếp thu ngay mà khơng suy nghĩ.

- Nhà hàng nghe nĩi bỏ ngay.

H: Khi nào cái cười bộc lộ

rõ nhất ? Vì sao ? TL: Cái cười bộc lộ rõ nhất ởcuối truyện khi nhà hàng cất luơn cái biển.

- Nhà hàng treo biển lên, rồi nghe gĩp ý bỏ bớt đến cuối cùng cất luơn biển.

5’ Hoạt động 3: - Cười vì hành động phi lý.

H: Qua câu chuyện em cĩ thể rút ra bài học gì cho bản thân ?

TL: Làm việc phải cĩ ý thức, chủ biến, phải tiếp thu chọn lọc.

3. Bài học ý nghĩa của truyện.

Ghi nhớ: SGK/125. Hướng dẫn HS đọc thêm

truyện “Đẽo cày giữa đường”.

Đọc phần đọc thêm.

Trình bày ý kiến của mình về truyện.

4. Luyện tập.

15’ Hoạt động 4: Đọc văn bản.

Đọc chú thích C. Văn bản “Lợn cưới – áo mới”.

Em hiểu thế nào là tính TL: Khoe của là thĩi thích 1. Tính khoe của:

khoe của ?

G: Thĩi xấu này hiện nay rất nhiều trong xã hội.

tỏ ra cho người khác biết là mình giàu. Đây là thĩi xấu của kẻ thích học địi.

Thích cho người khác biết mình giàu => thĩi xấu, học địi.

H: Anh khoe lợn khoe như thế nào ?

TL: Nhà đang bận cưới, lợn làm đám cưới sổng, anh ta tất tả chạy đi tìm.

a) Anh lợn khoe:

Việc nhà đang bận nhưng vẫn khơng quên khoe. H: Từ “cười” cĩ phải là từ

thích hợp để tìm lợn khơng ?

TL: Thừa, khơng cần thiết.

H: Anh cĩ áo mới thích khoe đến mức nào ?

TL: Mặc ngay ra đứng ở cửa từ sáng đến chiều. Khơng cĩ ai hỏi anh vơ lối tức tối.

b) Anh khoe áo:

- Khơng cĩ người khoe, tức

 lố bịch. H: Anh đã trả lời người tìm TL: “Từ lúc tối mặc…”

lợn như thế nào ?

H: Câu trả lời của anh cĩ gì thừa ?

H: Đi kèm với mời nĩi là điệu bộ gì ?

TL: Nĩi thừa, nhưng phần thừa lại là nội dung thơng báo chính của anh ta.

- Cách trả lời và hành động đều tạo ta tiếng cười vì tính khoe của.

Hoạt động 5: 2. Bài học ý nghĩa

H: Đọc truyện này ta cười cái gì ?

H: Ý nghĩa của truyện ?

TL: Cười vì hành động, ngơn ngữ lố bịch của nhân vật thích khoe của.

Ghi nhớ SGK/128.

H: Lợn cưới, áo mới chính là hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

H: Phương thức biểu đạt

của hai văn bản này là gì? TL: Phương thức tự sự.

4. Dặn dị chi tiết học tiếp theo:

- Hồn chỉnh phần luyện tập. - Đọc, kể.

- Học bài.

- Soạn bài : Số từ và lượng từ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w