I. Nhận xét 1 Ưu điểm:
4. Dặn dị chi tiết học tiếp theo:
- Học bài. - Kể tĩm tắt.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người thơng minh trong truyện “Em bé thơng minh”.
+ Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thơng minh”. * Rèn HS kỹ năng phân tích và tìm hiểu ý nghĩa của truyện cổ tích. * Giáo dục tinh thần quý trọng những kinh nghiện dân gian.
2. Kỹ năng: 3. Giáo dục: 3. Giáo dục:
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:
+ Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu.
2. Trị:
+ Học bài, tìm hiểu kỹ phần cịn lại.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hỏi:
Kể tĩm tắt truyện “Em bé thơng minh”
Dự kiến trả lời:
Kể tĩm tắt theo trình tự bốn lần thử thách.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Hơm trước, chúng ta đã tìm hiểu bốn câu đố mà em bé phải giải để
chứng tỏ sự mưu trí thơng minh của mình. Vậy em bé sẽ giải các câu đố ntn ? Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
10’ Hoạt động 1: HS đọc lại văn bản. 2. Sự mưu trí thơng minh
của em bé.
H: Ở mỗi câu đố thì người được đố là ai và ai mới là người giải đố ?
TL: Lần 1 viên quan đố cho em bé, cha khơng biết trả lời. Lần hai vua đố cả làng, dân làng khơng biết làm sao. Lần 4 sứ thần đố cả nước, vua quan và các nhà thơng thái… vị đầu suy nghĩ, lắc đầu bĩ tay. Chỉ cĩ 1 lần (lần3 à vua đố em bé. Nhưng em bé đều trả lời được tất cả.
Lần 1: Đẩy thế bí về phía người ra đố.
Lần 2: Để nhà vua tự nĩí ra sự vơ lý của mình.
Lần 3: Đố lại vua => gậy ơng đập lưng ơng.
Lần 4: Dùng kinh nghiệm sống dân giản để trả lời.
H: Trong những lần thử thách, em bé đã dùng những gì để giải đố ?
TL: Nếu cách giải đố ở 4 lần và chỉ ra chỗ lý thú để từ đĩ thấy được sự thơng minh mưu trí của em bé.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
giải đố đĩ lý thú ở chỗ. người.
10’ Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm II. Ý nghĩa văn bản.
H: Em hãy cho biết truyện “Em bé thơng minh” cĩ ý nghĩa gì ?
TL: Truyện đề cao trí thơng minh, đề cao những kinh nghiệm trong đời sống.
- Đề cao trí thơng minh.
HS thảo luận dưới sự hướng dẫn quan sát của giáo viên cĩ thể đưa ra ý nghĩa khác nhau.
- Truyện mang ý nghĩa hài
hước, mua vui. - Mua vui, hài hước.
H dẫn HS tìm hiểu phần ghi nhớ.
Đọc ghi nhớ. Ghi nhớ SGK/74.
H: Truyện “Em bé thơng minh” được xếp vào thể loại nào ở truyện dân gian ? Vì sao ?
TL: Truyện cổ tích. Vì: Truyện kể về kiểu nhân vật thơng minh.
G: Ta thấy ở truyện này khơng cĩ yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ của nhân vật nhưng yếu tố hoang đường khơng rõ nét.
16’ Hoạt động 3: IV. Luyện tập.
GV gợi ý hướng dẫn. Kể diễn cảm truyện. Đọc phần đọc thêm /74
4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo.
- Học bài. - Kể diễn cảm. - Kể tĩm tắt.
Ơn lại tất cả các văn bản đã học để tiết sau kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.
... ... ... ...
Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Nhận ra những lỗi thơng thường về nghĩa của từ. + Cĩ ý thức dùng từ đúng nghĩa.
2. Kỹ năng: 3. Giáo dục: 3. Giáo dục:
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: