Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 28 - 31)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Hỏi:

Thế nào là từ mượn ? Ví dụ và giải nghĩa.

+ Trả lời:

Từ mượn là những từ vay mượn của tiếng nước ngồi để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa cĩ từ thích hợp để biểu thị.

HS cho ví dụ và giải thích nghĩa của từ đã cho.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Làm thế nào hiểu được cảm từ, giải nghĩa chúng bằng cách nào ?

Để hiểu rõ điều đĩ, hơm nay chúng ta tìm hiểu bài “Nghĩa của từ”.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I. Nghĩa của từ là gì ?

Tìm hiểu khái niệm nghĩa

của từ. HS đọc phần giải thích nghĩa của các từ: tập quán, lẫm liệt, nao núng trong sách giáo khoa.

1.Ví dụ: Tập quán

Lẫm liệt Nao núng H: Em hãy cho biết mỗi

chú thích trên gồm mấy bộ phận ?

TL: Mỗi chú thích gồm hai bộ phận: từ được chú thích và nghĩa của từ được chú thích. H: Nghĩa của từ tương ứng

với phần nào trong TL:Nghĩa của từ tương ứng với phần nội dung trong mơ

mơ hình sau ? hình

H: Vậy nghĩa của từ là gì ? TL: Nghĩa của từ là nội dung

(sự vật, tính chất, hoạt động, 2. Ghi nhớ : SGK. Hình thức

quan hệ…) mà từ biểu thị G: Trong hoạt động giao

tiếp từ khơng tồn tại một cách biệt lập mà thường nằm trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Từ được xét nghĩa theo văn cảnh. Ví dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

(Viễn Phương)

20’ Hoạt động 2: Giúp HS tìm

hiểu cách giải thích nghĩa của từ.

Đọc cách giải thích nghĩa ở ví

dụ. II. Cách giải thích nghĩa của từ.

H: Từ “tập quán” được giải thích nghĩa bằng cách nào ?

TL: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm. H: Từ “Lẫm liệt” được giải

thích nghĩa bằng cách nào ? TL: Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa. H: Từ “nao núng” được giải thích bằng cách nào TL: Giải thích bằng cách sử dụng từ trái nghĩa. Chọn một phần chú thích trong các bài đã học cho HS đọc và tìm hiểu.

Ghi nhớ: SGK.

10’ Hoạt động 3: III. Luyện tập

GV hướng dẫn HS nhắc lại ghi nhớ.

Đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS xác định

cách giải thích nghĩa của từ HS chọn một số chú thích trong các văn bản đã tuỳ ý. H: Hãy điền các từ: học giỏi, học tập, học hành, TL: - Học tập. - Học lỏm. . Bài tập 2. Điền từ. học lỏm vào chỗ trống cho phù hợp. - Học hỏi. - Học hành H: Điền các từ trung gian,

trung niên, trung bình vào chỗ trống cho phù hợp TL: - Trung bình - Trung niên - Trung gian Bài tập 3. Điền từ. H: Giải thích các từ sau theo cách đã biết. Giếng Rung rinh Hèn nhát

TL: - Giếng: hố đào sâu vào lịng đất thẳng đứng để lấy nước.

- Rung rinh: chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp. - Hèn nhát: khơng dũng cảm, thiếu can đảm, đáng khinh bỉ.

Bài tập 4. Điền từ.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

H: Giải thích từ “mất” như

nụ cĩ đúng khơng ? HS đọc truyện thế thì khơng mất”. Bài tập 5 TL: Mất khơng cịn được sở

hữu, khơng cĩ khơng thuộc về mình nữa..

“Mất theo cách giải nghĩa của nhân vật Nụ là “khơng biết ở đâu” cĩ phần đúng và cĩ phần sai.

H: Những từ chúng ta vừa điền vừa giải thích. Theo em từ nào là từ mượn ? mượn của tiếng gì ?

TL: Các từ: trung bình, trung gian, trung niên là từ mượn. Mượn của tiếng Hán.

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

- Học bài, bài tập về nhà.

Cách giải thích nào về nghĩa của từ khơng đúng ? A. – Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.

B. – Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

C. – Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích. D.– Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích. kỹ bài “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”.

RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

... ... ... ...

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w