Dặn dị cho tiết học tiếp theo.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 55 - 58)

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo.

Học bài:

Kể diễn cảm, tĩm tắt.

Chuẩn bị kỹ bài “chữa lỗi dùng từ”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

... ...

Ngày soạn: Tiết 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. + Cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập.

2. Trị:

+ Chuẩn bị bài kỹ trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Hỏi:

+ Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Cho ví dụ.

Dự kiến trả lời:

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Ví dụ:

Nhiều cánh tay giơ lên  Tay : Nghĩa gốc. Anh ấy là một tay săn bắn  Tay : nghĩa chuyển.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Trong khi nĩi và viết, chúng ta thường hay mắc lỗi dùng từ. Hơm

nay, tìm hiểu và nhận ra các lỗi dùng từ thường gặp để cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

15’ Hoạt động 1: I. Lặp từ: Gạch dưới những từ giống nhau. Đọc 2 ví dụ: HS tìm những từ ngữ giống nhau. a. Tre  bảy lần. Giữ  bốn lần. H: Ở ví dụ a) các từ được

lặp lại ấy cĩ phải là mắc lỗi lặp khơng ? Tại sao ?

TL: Đây khơng phải là lỗi lặp mà là điệp từ cĩ tác dụng nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hịa như một bài thơ cho văn xuơi.

Anh hùng  2 lần. => Điệp từ.

H: Trường hợp câu b cĩ phải là điệp ngữ khơng ? Tại sao ?

TL: Đây khơng phải là điệp

ngữ mà mắc lội lặp từ. b. Truyện dân gian

 2 lần => lỗi lặp từ.

Chữa lại. H: Em hãy sửa lại cho câu

văn đúng và hay.

HS trình bày Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. H: dẫn HS làm bài tập 1. Đọc bài tập 1.

H: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu

hỏi sau ?

a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.

b. Sau khi nghe cơ giáo kể, chúng tơi ai cũng thích những nhân vật trong câu truyện ấy vì họ đều là những người cĩ phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

Hoạt động 2 II. Lẫn lộn các từ gần âm.

Chuyển ý: Sau lỗi lặp từ lõi dùng từ thường mắc phải nữa là lỗi lẫn lộn các từ gần âm.

Đọc 2 ví dụ Ví dụ

H: Trong các câu ấy những từ nào dùng khơng đúng ?

- HS tìm từ dùng khơng đúng và trả lời.

- Thăm quan – tham quan. - Nhấp nháy – mấp máy. H: Nguyên nhân mắc các

lỗi trên là gì ?

H: Hãy viết lại các từ dung bị sai cho đúng.

TL: Do lẫn lộn các từ gần âm.

Hoạt động 3: III. Luyện tập.

H: Hãy thay từ dùng sai

bằng các từ dùng khác Đọc bài tập 2TL: Linh động – sinh động Bàng quang – bàng quan Thủ tục – hủ tục.

H: Theo em nguyên nhân chủ yếu của việc dùng từ sai đĩ là gì ?

TL: Nhớ khơng chính xác hình thức ngữ âm.

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo.

- Học bài.

- Tìm các lỗi dùng từ mà mình mắc phải khi làm các bài TLV. - Trả bài “TLV số 1” tiết sau.

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.

... ... ... ... ... Tiết 24 Ngày soạn: 20-9-2009

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp. Yêu cầu “kể bằng lời văn của em”, khơng địi hỏi nhiều đối với học sinh.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Chấm bài, thống kê các ưu khuyết điểm của Học sinh

2. Trị:

+ Tự đánh giá bài làm của mình

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Trả bài:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

10’ H: Nhớ lại và độc đề bài làm.

Hướng dẫn làm dàn ý.

HS nhớ lại và nêu đề bài làm dàn ý.

Đề bài: Kể lại một truyện truyền thuyết mà em thích bằng lời văn của em. 5’ Hoạt động 1:

GV nhận xét các ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w