III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Hướng dẫn đọc thêm CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”. - Biết ứng dụng nội dung của truyện vào thực tế cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Phân tích nhân vật ngụ ngơn để rút ra bài học lý luận
3. Giáo dục:
- HS tinh thần đồn kết, biết hồn thành phận sự, khơng ganh tị.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:
- Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2. Trị:
- Soạn bài, đọc kỹ, tập kể.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi:
Thế nào là truyện ngụ ngơn ? Nêu bài học ý nghĩa của truyện “Thầy bĩi xem voi”.
Dự kiến trả lời:
Truyện ngụ ngơn là truyện mượn truyện lồi vật, đồ vật hoặc chính con người để nĩi bĩng giĩ xa xơi chuyện con người, nhằm khuyên bảo, răn dạy con người bài học nào đĩ.
Ý nghĩa của truyện “Thầy bĩi xem voi”: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách tồn diện.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ở đời khơng ai cĩ thể sống một mình. Mỗi cá nhân đều cĩ mối
quan hệ sống cịn với cộng đồng, vì vậy phải nương tựa lẫn nhau, khơng nên ghen tị là thĩi xấu làm hại người, hại mình. Bài tập ngụ ngơn ấy được tác giả dân gian thể hiện sinh động trong truyện ngụ ngơn.
“Chân, tay, tai, mắt, miệng” mà chúng ta tìm hiểu hơm nay.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
5’ Hoạt động 1: I. Đọc – tìm hiểu chung:
Hdẫn đọc: Chú ý giọng đọc cần sinh động và cĩ sự thay đổi thích hợp của từng cá nhân. Đọc văn bản. Đọc chú thích.
H: Văn bản cĩ thể chia Bố cục: 3 đoạn.
làm mấy đoạn ?
H: Phương thức biểu đạt của văn bản ?
Tự sự
15’ Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản
thống nhân vật của truyện
ngụ ngơn này ? những bộ phận của cơ thể người được nhân hĩa. chân, tay, tai, mắt.- Lúc đầu thân thiện, đồn kết.
H: Vì sao cĩ mắt, cậu chân, cậu tay, bác tai so bì với lão miệng ?
TL: Vì họ nhận thấy họ phải “làm việc quanh năm cịn lão miệng chẳng làm gì cả chỉ ngồi khơng mà ăn”
- So bì với lão miệng.
H: Họ quyết định làm gì ? YL: Đồng lịng chống lại lão miệng.
H: Điều đĩ thể hiện ở thái độ và lời nĩi nào của chân, tay, tai, mắt ?
TL: Cả bọn kéo đến nhà lão miệng. Khơng chào hỏi. Nĩi thẳng với lão miệng “từ nay chúng tơi khơng làm để nuơi ơng nữa”
- Chân, tay, tai, mắt đình cơng.
H: Thái độ và lời nĩi ấy mang tính chất đoạn tuyệt hay thù địch ?
TL: Đoạn tuyệt: khơng quan hệ nữa, khơng cùng chung sống.
H: Quyết định khơng cùng chúng sống thể hiện bằng hành động nào ?
TL: Cả bọn khơng làm gì
nữa. 2. Hậu quả:Cả bọn khơng làm gì nữa H: Chuyện gì xảy ra với họ
?
TL: Chân tay khơng cịn muốn chạy nhảy, mắt lúc nào cũng lờ đờ, tai ù như xay lúa, miệng nhợt nhạt cả hai mơi, khơng buồn nhếch mép.
- Chân tay bủn rủn, mắt mờ, tai ù, miệng nhợt nhạt. - Cả bọn mệt mỏi rã rời khơng chịu nổi nữa. H: Theo em, vì sao cả bọn
phải chịu hậu quả đĩ? TL: phong bì, tị nạnh, chia rẽ, khơng đồn kết làm việc.
* Nếu khơng biết đồn H: Em nhận ra ý nghĩa ngụ
ngơn nào từ sự việc kết hợp tác thì một tập thể cũng sẽ bị suy yếu. H: Ai là người nhận ra sai
lầm ? TL: Bác tai. 3. Cách sửa chữa.
H: Tĩm tắt lời giải thích
của bác tai. TL: Miệng nhai là làm việc. Miệng khơng cĩ cái ăn tất cả sẽ bị tê liệt. Phải làm lành với lão miệng.
- Nhận ra sai lầm.
H: Lời khuyên của bác tai đã được cả bọn hưởng ứng như thế nào ?
TL: Đến nhà lão Miệng, vực lão dậy, tìm thức ăn cho lão.
- Sửa chữa.
H: Sau đĩ cả bọn thấy thế
nào ? TL: Đỡ mệt nhọc, khoan khối. Sống hồn thuận. - Bắt đầu làm việc trở lại. H: Em nhận ra ý nghĩa ngụ
ngơn nào từ sự việc này ? TL: Đồng tâm hiệp lực sẽ làm thành sức mạnh của mỗi cá nhân và cả tập thể.
10’ Hoạt động 3: 4. Bài học ngụ ngơn
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức
từ truyện là gì ?
H: Em hiểu gì về nghệ thuật của truyện ?
TL: Truyện được tạo bằng trí tưởng tượng và nhân hĩa. H: Nhân hĩa là gì ? Nhắc lại khái niệm nhân
hĩa. H: Em biết những truyện
ngụ ngơn nào hoặc câu nĩi nào cĩ ý nghĩa tương tự như truyện “chân, tay, mắt, miệng” ?
TL: Truyện “Lục súc tranh cơng”.
Khẩu hiệu:
“Mỗi người vì mọi người Mọi người vì mỗi người”
7’ Hoạt động 4: III. Luyện tập.
H: Thế nào là truyện ngụ ngơn ?
H: Kể tên các truyện ngụ ngơn mà em đã học
Hai HS nhắc lại khái niệm về truyện ngụ ngơn.
TL: Các truyện đã học. - Eách ngồi đáy giếng. - Thầy bĩi xem voi. - Đeo nhạc cho mèo.
- Chân, tay, mắt, tai, miệng.
4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo.
- Đọc lại các truyện ngụ ngơn đã học. - Nắm được bài học ý nghĩa của mỗi truyện. - Soạn bài “Treo biển – Lợn cưới áo mới.