VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 45 - 48)

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

HS cần nắm được:

- Khái niệm từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, tham khảo tài liệu, phiếu học tập.

2. Trị:

+ Xem kỹ bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

Hỏi:

- Thế nào là nghĩa của từ ? Giải thích nghĩa của từ: giáo viên, học sinh.

- Cĩ mấy cách giải thích nghĩa của từ ? cách giải thích nghĩa của từ giáo viên ở trên là cách giải thích nào ?

Dự kiến trả lời:

- Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

Giáo viên : là người dạy học ở nhà trường phổ thơng. Học sinh : là người đi học ở nhà trường phổ thơng. - Cĩ 2 cách chính cĩ thể giải thích nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà nghĩa của từ biểu thị.

+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

Cách giải thích nghĩa của từ thầy giáo là cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: Khi mới xuất hiện, thường từ chỉ được dùng với một nghĩa nhật

định. Nhưng xã hội phát triển, nhận thức của con người cũng phát triển. Để cĩ tên gọi cho những sự vật mới được khám phá và biểu thị khái niệm mới được nhận thức đĩ, con người cĩ thể cĩ 2 cách:

- Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.

- Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã cĩ sẵn.

Theo cách thứ hai, chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I. Từ nhiều nghĩa:

Đọc bài thơ “Những cái

chân” 1. Ví dụ:

H: Tìm các nghĩa khác

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

chân. của cơ thể dùng để đi đứng.

- bộ phận dưới cùng của đồ vật dùng để đỡ.

G: Từ chân cĩ nhiều nghĩa khác nhau nên nĩ là từ nhiều nghĩa.

- Bộ phận dưới cùng của đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.

H: Em hãy tìm thêm một số từ khác cũng cĩ nhiều nghĩa như từ chân.

TL: mặt, mắt, bụng, mũi, …

H: Tìm một số từ chỉ cĩ

một nghĩa. TL: rau muống, com pa, kiềng, bút, in-ter-net, tốn học, …

H: Từ đĩ rút ra được gì về nghĩa của từ?

Đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ: SGK/56

10’ Hoạt động 2: II. Hiện tượng chuyển nghĩa

của từ:

H: Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân G: Hiện tượng cĩ nhiều nghĩa trong từ chính là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.

TL: Tất cả các nghĩa đều cĩ ý chung đĩ là bộ phận dưới cùng.

Nghĩa đầu tiên là nghĩa gốc. Các nghĩa cịn lại là nghĩa chuyển.

1. Ví dụ:

Chân: nghĩa 1 => nghĩa gốc. Nghĩa 2, 3 => nghĩa chuyển.

H: Chuyển nghĩa là gì ? TL: Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. H: Trong từ nhiều nghĩa

cĩ những nghĩa nào ? TL: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển. H: Trong một câu cụ thể,

một từ thường được dùng mấy nghĩa ?

TL: Một nghĩa nhất định.

H: Cĩ khi nào nĩ được dùng đồng thời cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển khơng ? Cho ví dụ ? TL: Cĩ Ví dụ: gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Từ mực, đèn, đen, sáng được dùng cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. Đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ : SGK/56

14’ Hoạt động 3: III. Luyện tập:

H: Trong tiếng việt, cĩ một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đĩ.

Đọc bài tập 2/56 TL: Lá: lá phổi, lá gan. Quả: quả tim, quả thận.

H: Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa 3 ví dụ.

Đọc bài tập 3/57 TL: Khi sự vật chuyển thành hành động.

Bài tập 3:

Thùng sơn – sơn cửa Cái bào - bào gỗ Cân muối – muối dưa b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị.

Đang bĩ lúa - ba bĩ lúa Cuốn bức tranh – ba cuộn tranh

Nắm cơm – ba nắm cơm

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

- Học bài

- Làm bài tập cịn lại

- Chuẩn bị bài “Lời văn, đoạn văn tự sự”

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

... ... ... ... ...

Tiết 20 Ngày soạn:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w