ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 114 - 118)

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A ĐỀ BÀI:

ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+Nắm được đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học +Nhớ lại những chuyện dân gian đã học trong chương trình.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, lập bảng hệ thống truyện dân gian

2. Trị:

+ Soạn bài, xem kĩ lại các bài đã học.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

+

2. Kiểm tra:

+ Hỏi: Truyện cười là gì? Đọc truyện treo biển em cười về cái gì ? - Dự kiến trả lời:

Truyện cười là loại truyện kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thĩi hư tật xấu trong xã hội

Đọc truyện “Treo biển “ em cười vì hành động của nhà hàng. Chủ nhà hàng là người ba phải, ai nĩi gì cũng cho là phải nên địi tiếp thu các ý kiến khơng cần suy nghĩ.

3.Bài mới:

Giới thiệu bài mới :

- Qua 12 bài đã học từ đầu năm đến nay, chúng ta đã tìm hiểu 15 truyện của các thể loại dân gian. Bài học hơm nay, chúng ta sẽ củng cố, hệ thống lại các đặc điểm của những thể loại dân gian đã học ấy.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

26’ Hoạt động 1: I.Nội dung

H: Nhắc lại định nghĩa về

truyện truyền thuyết ? Hs trả lời H: Kể tên các văn bản

truyền thuyết đã học H:Vậy truyện truyền thuyết cĩ những đặc điểm gì ?

G:Vì các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử nên cả người kể và người nghe đều tin là cĩ thật

đặc điểm của truyện truyền thuyết H: Nhắc lại định nghĩa về truyện cổ tích ? H: Kể tên các văn bản cổ tích mà em đã được học ? H: Vậy em hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của truyện cổ tích?

H:Ta cĩ thể tin truyện cổ tích là cĩ thật hay khơng Yêu cầu hs minh họa các đặc điểm của truyện cổ tích

H: Vậy em thấy truyện cổ tích và truyện truyền thuyết cĩ những điểm gì giống và khác nhau? H: Tìm những chi tiết trong truyện Thạch Sanh và Thánh Giĩng để làm rõ cho những điểm giống và khác nhau của 2 loại truyện này ?

Hoạt động 2: Luyện tập:

H: Em thích nhất là truyện nào trong truyện cổ tích và truyền thuyết

Hs phát biểu cảm nghĩ

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

Học bài

Tìm hiểu đặc điểm của truyện ngụ ngơn và truyện cười So sánh đặc điểm của 2 loại truyện này

TIẾT 2I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Nắm được đặc điểm cua 3 truyện ngụ ngơn và truyện cười + So sánh và phân biệt được truyện dân gian với nhau

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

Trả lời các câu hỏi ơn tập . Củng cố các kiến thức bằng bảng hệ thống III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

+ Hỏi: Định nghĩa truyện ngụ ngơn và truyện cười Dự kiến trả lời:

- Truyện ngụ ngơn: Loại truyện kể bằng văn xuơi hay văn vần, mượn truyện loại vật, đồ vật hoặc con người nhằm khuyên nhủ, răng dạy người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống.

- Truyện cười: Là hiện tượng kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thĩi hư tật xấu trong xã hội.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới:

Tiết trước chúng ta đã ơn tập được một phần về 2 thể loại văn học dân gian, tiết này chúng ta tìm hiểu tiếp đặc điểm tiêu biểu của truyện ngụ ngơn và truyện cười. So sánh những loại truyện đã học

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

Hoạt động 1: H:Nhắc lại định nghĩa về truyện ngụ ngơn? Ngụ ngơn cĩ nghĩa là gì? H: Kể tên các truyện ngụ ngơn đã học

Mượn lời nĩi, câu chuyện để gởi gắm một ý kiến, kết luận, bài học

H:Em thấy truyện ngụ ngơn cĩ những đặc điểm gì?

Ta chọn truyện “Ếch ngồi đáy giếng”

H: Nhân vật chính là ai? TL : Con ếch H: Phải chăng tác giả dân

gian muốn nĩi về con ếch

Tl: Mượn truyện con ếch để muốn khuyên dạy con người H: Bài học ngụ ý của

truyện là gì ?

TL: Phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình, khơng được chủ quan kiêu ngạo Liên hệ giáo dục tư tưởng

H: Nhắc lại định nghĩa về truyện cười

H: Kể tên các truyện cười đã học

H: Nêu những đặc điểm của truyện cười

Yêu cầu hs minh họa các đặc điểm của truyện cười Ta chọn truyện “Treo biển”

H: Chi tiết nào là chi tiết đáng cười trong truyện

TL: Làm biển là để quảng cáo mà cuối cùng nhà hàng lại cất biển

H: Ngồi mua vui truyện cịn phê phán điều gì? Liên hệ giáo dục tư tưởng

TL: Tính ba phải

Phát biểu học tập (sau giáo án) so sánh truyện “Thầy bĩi xem voi” và truyện “Lợn cưới áo mới”

Hs thảo luận nhĩm minh họa bằng bằng các chi tiết trong truyện

H: Vậy truyện ngụ ngơn và truyện cười cĩ gì giống và khác nhau?

Nêu lại định nghĩa của truyện ngu ngơn và truyện cười

Đọc phần đọc thêm

Hệ thống lại đặc điểm của 4 thể loại dân gian

10’ Hoạt động 2: Luyện tập

Tổ chức cho hs chơi, nêu tên văn bản và thể loại Một bên nêu tên văn bản một bên nêu tên ø thể loại. Đổi lại

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo :

Học bài

Đọc kỹ lại các truyện dân gian, tĩm tắt Trả bài kiểm tra Tiếng Việt

Tiết 56

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w