ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 85 - 87)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu thế nào là truyện ngụ ngơn.

+ Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện. + Biết liên hệ các truyện với những tình huống hình ảnh thực tế.

2. Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng kể chuyện ngụ ngơn.

3. Giáo dục:

+ Giáo dục ý thức thận trọng khi xem xét, đánh giá sự vật, tinh thần khiêm tốn, sự cần tiến bộ.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:1. Thầy: 1. Thầy:

+ Soạn giảng, tranh ảnh .

2. Trị:

+ Soạn bài, độc kỹ, tập kể.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

+ Hỏi:

So sánh điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? Dự kiến trả lời:

Giống: Đều là truyện cổ dân gian, đều cĩ yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường. Khác: Truyền thuyết kể về các nhân vật sự kiện lịch sử thời quá khứ, cịn cổ tích kể về một số tiểu nhân vật quen thuộc.

- Truyền thuyết thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện. Cổ tích thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dâm về cơng lý xã hội, về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới:

Cùng với truyền thuyết và cổ tích, truyện ngụ ngơn cũng là một thể loại truyện kể dân gian truyện kể dân gian được yêu thích. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là truyện ngụ ngơn và truyện ngụ ngơn “Eách ngồi đáy giếng”

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

Ho ạt động1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngơn

Đọc chú thích. (*)

I– Tìm hiểu chung 1-Thế nào là truyện ngụ ngơn? Hướng dẫn học sinh đọc chú thích sgk HS đọc Lưu ý các chú thích: 1,3,4,7 2- Đọc- Tìm hiểu từ khĩ Tìm bố cục của bài văn HS:Tìm bố cục 3-Bố cục:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

phần

H: Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì?

HS: pt tự sự Phương thức tự sự

Hoạt động 2: 2. Đọc- hiểu văn bản

H: Vi sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nĩ thì oai như một vị chúa tể?

TL: Eách ngồi lâu ngày trong các giếng, xung quanh chỉ cĩ vài lồi vật bé nhỏ, tiếng kêu của nĩ làm các con vật khác hoảng sợ.

a) Sự lầm tưởng của Eách: - Sống lau ngày trong giếng - Xung quanh chỉ cĩ lồi vật bé nhỏ, tiếng kêu của nĩ làm chúng hoảng sợ.

 Eách tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và mình là chúa tể. H: Chính sự lầm tưởng đĩ

đã dẫn đến kết quả gì? TL: Eách nhơng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh bị trâu giẫm bẹp.

b) Kết quả:

- Bị trâu giẫm bẹp G: Trời mưa nước tràn đưa

ếch ra ngồi khơng phải là nguyên nhân. Mà chính sự kiêu ngạo chủ quan là nguyên nhân của kết cục bi thảm của ếch.

 DO chủ quan kiêu ngạo.

Hoạt động 3: 3. Bài học ý nghĩa

H: Bài học ngụ ngơn của truyện?

HS thảo luận nhĩm H: nêu nghệ thuật của

truyện?

TL: Ngắn gọn, mượn chuyện vật để nĩi điều gì khuyên răn bổ ích đối với con người.

Ghi nhớ: SGK/101

Hoạt động 4: 4. Luyện tập

H: Tìm 2 câu quan trọng thể hiện nội dung ý nghĩa của truyện.

HS trả lời Bài 1/ 101

Hai câu quan trọng

- Eách tưởng bầu trời . . . vị chúa tể

- Nĩ nhơng nháo . . . giấm bẹp.

4. Dặn dị cho tiết học tiếp theo:

Tìm hiểu bài : « Thầy bĩi xem voi »

Tiết :40 THẦY BĨI XEM VOI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

+ Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “Thầy bĩi xem voi”

2. Kỹ năng:

+ Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hồn cảnh thực tế - Rèn luyện kỹ năng kể chuyện ngụ ngơn

- Giáo dục ý thức thận trọng khi xem xét đánh giá sự vật hiện tượng

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1. Thầy: + Soạn giảng , tham khảo tài liệu, tranh ảnh2. Trị: + Soạn bài, đọc kỹ , kể tĩm tắt 2. Trị: + Soạn bài, đọc kỹ , kể tĩm tắt

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra:

+ Hỏi: Kể tĩm tắt và nêu bài học ngụ ngơn của truyện “ Eách ngồi đáy giếng” Dự kiến trả lời:

Tĩm tắt : Eách sống trong giếng vối vài lồi vật nhỏ bé nên cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung mà nĩ là chúa tể. Mưa, nước tràn đưa nước ra ngồi, quen thĩi cũ ếch nhơng nháo khơng nhìn xung quanh bị trận đi qua giẫm bẹp.

Bài học: Phải biết mở rộng sự hiểu biết của mình, khơng được chủ quan kiêu ngạo.

3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:

Truyện ngụ ngơn quen thuộc đến nỗi tên truyện trở thành thành ngữ dân gian để chế giễu sự việc. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu hai câu chuyện như thế. Đĩ là “ Thầy bĩi xem voi” và “Đeo nhạc cho mèo”

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức

25 Hoạt động 1:

Hướng dẫn hs đọc văn bản Đọc văn bản I-Tìm hiểu chung

.Tìm hiểu chú thích Đọc chú thích *Đọc-tìm hiểu từ khĩ H:Văn bản cĩ thể chia bố

cục như the ánào? *Bố cục:3 đoạn

H:Phương thức biểu đạt

của văn bản này là gì? Phương thức tựï sự

Hoạt động 2:

H:Nhân vật trong truyện này là ai? Họ cĩ đặc điểm chung gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HKI (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w