26T35T Bàn đến ngữ cảnh, ngữ điệu và thái độ người nói, chứng ta không chỉ lưu ý đến giá trị phân biệt hình thức câu mà còn phải quan tâm đến cả chức năng phân biệt đại từ ngh

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 43 - 45)

thuật, câu cầu khiến) có thêm một tiểu từ tình thái cuối câu

1.1.2. 26T35T Bàn đến ngữ cảnh, ngữ điệu và thái độ người nói, chứng ta không chỉ lưu ý đến giá trị phân biệt hình thức câu mà còn phải quan tâm đến cả chức năng phân biệt đại từ ngh

giá trị phân biệt hình thức câu mà còn phải quan tâm đến cả chức năng phân biệt đại từ nghi vấn và tiểu từ tình thái về cả hai mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa của chung, xin đơn cử một vài trường hợp như sau:

26T

1.1.2.1. 26T35TTrường hợp của 23T35T"đâu " 23T35Tvà “ 23T35Tsao”PP23T35Ttrong hai câu: (1)23TAnh đi đâu? (1)23TAnh đi đâu?

(2)35TAnh hứa 23T35Tsao?

35T

Ta thấy rõ ràng đây là hai câu mơ hồ về nghĩa vì chúng có thể có hai nghĩa. Nghĩa thứ

nhất: khi 23T35T"đâu" 23T35Tvà 23T35T"sao" 23T35Tlà tiểu từ tình thái, hai câu trên sẽ có nghĩa đại loại như:35T

23T

( 1 )Anh đi ư?

23T

( 2 ) Anh hứa ư?

35T

Nghĩa thứ hai: Khi chúng là những đại từ nghi vấn. hai câu trên sẽ mang nghĩa tương tự như hai câu:

23T

(3) Anh đi đâu đây ?

23T(4) Anh hứa sao đây?

35T

Câu (1), (2) mang nghĩa hoàn toàn khác câu (3),(4). Như vậy chính sự khác nhau về loại từ (điều này có thể căn cứ vào ngữ điệu để phân biệt) của từ đứng cuối đã dẫn đến sự khác nhau về nghĩa.

26T

1.1.2.2. 26T35TTrường hợp của 18T35T"thế" 18T35Tvà 18T35T"vậy": 18T35Thai từ này cũng rơi vào tình trạng như hai từ

23T35T

"sao" 23T35Tvà 18T35T"đâu", 18T23T23T35Tđiều khi là tiểu từ tình thái chung không có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu.Hãy so sánh hai câu sau đây:

(1)23TAi làm thế?

35T

Ai nói 23T35Tvậy?

35T

Với hai câu

(2)23TAi lầm đây? 35T Ai nói 23T35Tđây? 35T Và hai câu (3)23TAi 23T35Tlàm 23T35Tthế đấy? 35T

35T

Ta thấy rằng, nếu phát 23T35Tâm "thế", “vậy” không có trọng âm 23T35Tthì nghĩa của chúng không có gì khác với 23T35T"đấy" 23T35Ttrong hai câu (2) và như vậy chúng là tiểu từ tình thái cuối câu. Còn nếu phát âm chúng có 23T35Ttrọng âm 23T35Tthì nghĩa của hai câu (1) không có gì khác với nghĩa của hai câu (3) và lúc này 23T35T"đấy", "thế" 23T35Tlà yếu tố nghi vấn (đại từ nghi vấn).

26T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)