Bên cạnh cấu trúc có từ nối 35T41T “hay” (“hay là”) 35T41T và cấu trúc có từ nghi v ấn “nào”, cấu trúc câu hỏi gồm 23T35Tcâu trần thuật cộng tiểu từ tình thái cuối câu 23T35T cũng có

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 92 - 94)

1 Xem 6A Tr 22,

2.1.3.6. Bên cạnh cấu trúc có từ nối 35T41T “hay” (“hay là”) 35T41T và cấu trúc có từ nghi v ấn “nào”, cấu trúc câu hỏi gồm 23T35Tcâu trần thuật cộng tiểu từ tình thái cuối câu 23T35T cũng có

khả năng diễn đạt ý nghĩa hạn định.Trong câu hỏi này, biến tố X không được diễn đạt bằng lời và yến tố lựa chọn chỉ hạn định trong một nhưng được người hỏi tin là biến tố X của câu. vấn đề còn lại, người trả lời phải xác nhận sự nghi ngờ, phỏng đoán của người nói nếu thấy sự tình đúng, phản bác lại nếu thấy sai. Thí dụ,với những câu như:

35T

Anh đi chơi à?

35T

Chị muốn gặp tôi ư?

35T

Chị vừa đi Hà Nội về phải không?

35T

người trả lời sẽ xác nhận bằng cách nói:

35T

Vâng, tôi đi chơi đây.

35T

Vâng, tôi có chút việc phải bàn với chị.

35T

Đúng rồi, sao chị biết?

35T

Còn nếu không đồng ý, người trả lời bắt buộc phải phán bác lại:

35TĐâu có, tôi vẫn ở35T35Tnhà chứ.

35TĐâu có, ai nói vậy?

35T

Không có đâu, dạo này tôi bận lắm.

2.2. Câu hỏi có hiệu lực ngôn trung gián tiếp:

35T

Khác với câu hỏi có hiệu lực ngôn trung trực tiếp (câu hỏi chính danh), câu hỏi có hiệu lực ngôn trung gián tiếp mang mục đích giao tiếp khác hỏi, tức là nó không cần hồi đáp bất kỳ thông tin nào và ngữ nghĩa của nó không khác gì câu tường thuật, câu khẳng định, phủ định, cầu khiến háy câu cảm thán... Điều này một mặt chứng tỏ rằng hình thức và nội dung giao tiếp của câu tiếng Việt không tương ứng một đổi một

với nhau, mặt khác cho thấy việc căn cứ vào hình thức câu để phân loại câu theo mục đích phát ngôn là vấn đề cần xem lại kỹ hơn.

35T

Sau đây, chứng tôi xin liệt kê một số hiệu lực ngôn trang gián tiếp của câu hỏi trên cơ sở căn cứ vào câu trả lời của chúng.

2.2.1. Câu hỏi có giá trị như một lời chào:

35T

Câu hỏi có giá trị như một lời chào là câu có cấu trúc hỏi nhưng n31T35Tội 31T35Tdung - mục đích (ngữ nghĩa) là một lời chào. Loại câu này .thường được sử đụng khi các nhân vật giao tiếp vừa gặp nhau hoặc bắt đầu cuộc thoại. Thí dụ: Khi gặp một trong các câu này:

35TCụ đi đâu đấy ạ!

(1) 35TDạo này anh khỏe không?

35T

Lâu nay anh làm gì mà không gặp?

35TNgười nghe thường đáp lại như sau: -35TÀ, tôi đi lại đằng này. (2) 35T -Vẫn bình thường, cám ơn.

-35TBận quá anh à

35T

Hành vi của hai nhóm câu trên là chào - đáp. Theo phép lịch sự trong xã giao, người được chào bao giờ cũng phải đáp lại. Cho nên, khi nghe những câu của nhóm (1), người nghe không cần thiết phải hồi đáp chính xác thông tin mà chỉ cần ậm ừ, qua loa. Thái độ ậm ừ, cách trả lời qua loa là một cách để người đáp chào lại nguờichào.

2.2.2. Câu hỏi có giá trị như một lời cầu khiến:

35T

Câu hỏi có giá trị như một lời cầu khiến là câu mang cấu trúc hỏi 31T35Tnhưng 31T35Tý nghĩa là cầu khiến. Ý nghĩa cầu khiến được thể hiện ở chỗ người nói mong muốn người nghe có một hành động hồi đáp tương ứng nào đó. Vì phát ngôn mang nghĩa cầu

khiến là phát ngôn bị quy định bởi rất nhiều yến tố ngoài ngôn ngữ như 31T35Tđộ 31T35Ttuổi, địa vị, trình độ văn hóa... của người nghe và người nói, tính chính thức hay không chính thức của hoàn cảnh giao tiếp... cho nên một ý cầu khiến có thể được hiện thực hóa bằng nhiều hành vi khác nhau, trong đó có hành vi mời, yêu cầu, khuyến khích, xin phép, khuyến cáo, khuyên can, đề nghị và mệnh lệnh.

18T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 92 - 94)