1 Xem 6A Tr 22,
2.1 26T35T 2.3 18T35T Câu hỏi chuyên biệt với tham tố nguyên nhâ n:
35T
Câu hỏi chuyến biệt với tham tố nguyên nhân có một trong các yêu tố* nghi vân thuộc các nhóm sau :
23T
a) Tại sao, vì sao, cớ sao, tại làm sao, hà cớ gì, sao....
23T
b) Tại ai, do ai, hởi ai, vì ai, nhờ ai....
23T
c) Tại cái gì, vì cái gì, bởi cái gì....
23T
d) Vì đâu, do đâu, nhờ đâu....
35T
Bốn nhóm trên được phân loại như sau: nhóm (a) và (d) dùng để hỏi nguyên nhân nói chung, nhóm (b) và ( c) dùng để hỏi nguyên nhân đã xác định được loại.
35T
Ví dụ : Đối với nhóm (ạ) và (b ) ,ta có thể nói :
35T
Sao anh về sớm vậy ?
35T
Tại sao họ không đến ?
35T
Vì sao anh biết chung tôi đang tìm anh?
35T
Và người nghe có thể trả lời:
35T
Tôi thấy mệt quá !
35T
Họ bận rồi .
35T
Anh Dũng nói cho tôi biết.
35T
Đối với nhóm (b), (c), khi ta hỏi :
35T
Nhờ ai mà anh có được ngày hôm nay?
35T
35T
người nghe phải trả lời:
23T
Tôi biết là nhờ anh rồi.
23T
Tại ai thì có liên quan gì đến anh đâu?
23T
Vì cuộc sống, vì tương lai của chúng ta.
35T
Khi được hỏi nguyên nhân chung chung, người trả lời có thể nói bất kỳ nguyên nhân nào nếu xét thấy nó đung hoặc hợp lý .Ngược lại, đối với câu hỏi chứa tham tố nghi vấn nguyên nhân xác định,ngtfời trả lời phải nêu nguyên nhân theo đúng loại đã xác định.Nếu xét thấy biến tố nguyên nhân 7T35TX 7T35Tkhông đúng với nguyên nhân sẽ nêu thì trước khi trả lời người nghe phải phản bác lại. Riêng.câu hỏi nguyên nhân có chứa từ "lại" như :
35T
Sao anh lại không nhận?
35T
Sao nó lại làm ăn như thế kia chứ ?
35T
Sao tôi lại không biết ?
35T
Chúng không bao giờ là câu hỏi chính danh. Cái giá trị ngôn trung gián tiếp của nó là phản bác lại nội dung hiện thực sự tình với hàm ý chuyện đã (hay sẽ) diễn ra là phi lí. Và khi nói, người nói luôn tỏ một thái độ hết sức ngạc nhiên.Do đó một tiêu đề như "Sao lại gọi là Hàn Quốc?" cho một bài báo mà nội dung là giải thích nguyên nhân xuất hiện tên của một quốc gia là không hợp lý.Trường hợp này phải viết "Tại sao gọi là Hàn Quốc ?"
18T