NHỮNG ĐIỀU LÀM 18T25T ĐƯỢC 18T25T CỦA LUẬN VĂN:

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 127 - 130)

23T

2.1. 23T35TMục đích của chúng tôi khi thực hiện luận văn này là khảo sát hai bình diện của câu hỏi tiếng Việt và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. Trên cơ sở đó, chúng tôi rút của câu hỏi tiếng Việt và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng. Trên cơ sở đó, chúng tôi rút ra kết luận về cách chia câu theo mục đích phát ngôn trong sách giáo khoa hiện nay.

23T

2.2. 23T35TỞ Chương 1, chúng tôi chỉ bàn về cấu trúc của câu hỏi. Tức là những câu nào đáp ứng được cấu trúc này hoặc mang hình thức này, cấu tạo này thì đều là câu nào đáp ứng được cấu trúc này hoặc mang hình thức này, cấu tạo này thì đều là câu hỏi.

23T

2.1.2 . 23T35TỞ Chương 2, thông qua những hình thức hỏi đó, chúng tôi kháo sát nghĩa của câu hỏi và phân nghĩa thành hai loại hoàn toàn khác nhau là chính danh và không của câu hỏi và phân nghĩa thành hai loại hoàn toàn khác nhau là chính danh và không chính danh.

35T

Vì cấu trúc và mục đích của câu không tương ứng một đối một với nhau cho nên khi phân loại câu cần phải xác định rõ tiêu 32T35Tchí. 32T35TNếu 32T35Tđã đề 32T35Tra 32T35Ttiêu chí 32T35Tphân loại câu theo mục đích phát ngôn thì không thể dựa vào hình 32T35Tthức để phân 32T35Tchia câu rồi sau đó cho rằng những câu có hình thức không tương ứng với mục đích là trường hợp ngoại lệ.

23T

2.1.3. Có23T35Tthể kết luận mối quan hệ của cấu 23T35Ttrúc23T35Tvà mục đích câu hỏi khá 23T35Tđadạng.

23T35T

Điều này phần nào cũng phản ánh 35T53Tđược 35T53Tđặc điểm và chức năng của ngôn ngữ với tư cách một công cụ của giao tiếp và tư duy. Muốn thấy được hết mối quan hệ này, chúng ta phải đặt câu hỏi vào những ngữ cảnh nhất định hoặc phải quan sát thái độ, giọng điệu của người phát ngôn. Chỉ có tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp mới có thể xác định được cụ thể nghĩa của một đơn vị ngôn ngữ, thí dụ cùng một câu hỏi nhưng nếu nhân tố giao tiếp khác nhau thì nghĩa câu hỏi sẽ khác nhau.Chúng ta hãy xem truyện cười 23T35T"Rất khác" 23T35T(do Mỹ Duyên sưu tầm, đăng trên báo "Tuổi trẻ Chủ nhật" số ra 21 năm 1999 (ngày 30/5/1999) sau đây:

35T

"Rõ ràng đàn ông và phụ nữ thường phản ứng khác nhau. Nếu bạn hỏi: 23T35T"Bạn mua cái bánh này ở đâu?", 23T35Tđàn ông sẽ trả lời: "Ở siêu thị", còn phụ nữ thì hỏi ngược lại: “23T35TThế cái bánh này nó làm sao?”. 23T35TCòn khi hỏi một phụ nữ tại sao bị bầm ngón chân, người ấy sẽ trả lời 23T35T“Tôi va phải cái ghế”; 23T35Ttrong khi cũng với câu hỏi trên, đàn ông sẽ đáp 23T35T"không biết kẻ nào lại để cái ghế ngay đường đi".

23T

2.2. 23T35TTừ mối quan hệ về cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi tiếng Việt, chúng tôi muốn mở rộng đến mối quan hệ của hai mặt này đối với các loại câu khác. muốn mở rộng đến mối quan hệ của hai mặt này đối với các loại câu khác.

35T

2.21T35T.1. 1T35TĐầu tiên, người ta có thể dùng câu kể, câu cầu khiến để thể hiện mục đích hỏi. Điều này giúp chúng ta có một nhận định là: một nội dung, một hình thức có thể hỏi. Điều này giúp chúng ta có một nhận định là: một nội dung, một hình thức có thể được diễn đạt bằng nhiều loại câu khác nhau.

23T

Thí dụ:

35T

Mục đích (nội dung, ngữ nghĩa) của một phát ngôn nào đó là:

23T

“Tôi muốn anh cho tôi biết về cuộc sống của anh ở 23T35TLộc 23T35TNinh.”

35T

- 35TCâu cầu khiến:

23T

Hãy kể cho mình nghe cuộc sống của cậu ở Lộc Ninh đi!

- 35TCâu hỏi:

23T

Cậu sống ở Lộc Ninh thế nào ?

- 35TCâu tưởng thuật (câu kể):

23T

Mình vẫn chưa biết cuộc sống của cậu ở Lộc Ninh.

23T

2.2.2. 23T35TThứ hai, nếu người ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện các mục đích khác hỏi thì người ta cũng có thể hoàn toàn dùng các kiểu câu khác để diễn đạt mục đích hỏi thì người ta cũng có thể hoàn toàn dùng các kiểu câu khác để diễn đạt mục đích hỏi. Và lúc này câu cũng được xem là câu không chính danh, tức câu mang hiệu lực ngôn trung gián tiếp. Chẳng hạn một câu thế này:

23T

Mình đi chợ đây cậu ạ!

35T

Xét về hình thức (cấu trúc), nó hoàn toàn không phải là câu hỏi nhưng xét về ngữ nghĩa, nó là một câu hỏi. Bởi vì, bên cạnh nghĩa thông báo, câu này còn có một nghĩa hỏi nữa là:

23T

Cậu có mua gì không?

18T

2. 2 .3 18T23T. 23T35TNhư đã nói, có lẽ chính vì một câu có thể diễn đạt được nhiều mục đích khác nhau nên có những câu mà nếu không dựa vào tình huống giao tiếp, nhân tố giao khác nhau nên có những câu mà nếu không dựa vào tình huống giao tiếp, nhân tố giao tiếp thì sẽ chẳng những không xác định được nghĩa của nó mà còn không xác định được hình thức câu của nó:

23T

Thí dụ: 23T35TQuan sát những câu sau đây:

23T

Hôm nay trời đẹp nhĩ?

23T

Hôm nay trời đẹp nhỉ!

23T

Anh nói thế nghe sao được?

23T

35T

Chúng ta thấy rằng nếu phất âm lên giọng ở cuối câu thì câu là câu hỏi nhưng nếu phát âm theo giọng thấp và kéo dài giọng thì câu trở thành câu cảm.

23T

2.2.18T23T4. 18T35TMột phát ngôn (một hình thức câu) nhưng tùy theo các nhân tố quy định của quá trình giao tiếp mà nó có thể mang nghĩa khác nhau: chính danh, không chính của quá trình giao tiếp mà nó có thể mang nghĩa khác nhau: chính danh, không chính danh và ngay cả khi mang nghĩa không chính danh thì nó cũng thể hiện được nhiều loại nghĩa, tức bản thân nó có nhiều giá trị. Chẳng hạn với những câu sau:

23T

Sao hôm qua anh hứa mà anh không đến? ( 1 )

23T

Sao anh không nói? 23T33T( 2 )

23T

Anh có nói không? 23T33T( 3 )

23T

Làm sao tôi gặp được? 23T33T( 4 )

23T

Anh nhớ tôi chưa? 23T33T( 5 )

35T

Nếu căn cứ vào ngữ cảnh, người ta có thể biết được nó là câu hỏi chính danh theo dạng tổng quát (câu 3, 5) hay chuyên biệt (câu 1, 2, 4) và khi ấy nghĩa của chúng có thể tương tự những câu sau đây:

23T

Tại sao hôm qua anh hứa mà anh không đến vậy?

23T

Lý do nào mà anh không nói vậy?

23T

Anh có nói không?

23T

Làm cách nào để tôi gặp được ?

23T

Anh nhớ ra tôi chưa?

35T

Nhưng cũng có thể xác định nó không phải là câu hỏi chính danh và lúc này không phải bao giờ nó cũng mang một giá trị duy nhất. Thí dụ như câu (1), câu này có thể mang giá trị chào hỏi, trách móc hay giận dỗi, nũng nịu...

35T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)