1 Xem 6A Tr
1.4. 26T35T 2.2 18T26T Nhóm yếu tố nghi vấn
35T
Nhóm này có thể đứng đầu, đứng giữa và đứng cuối câu. Vì vậy, ta mới có ba cấu trúc sau: 35T 1.426T35T.2.2.1. 26T35TTa có 3 cấu trúc : 26T (1) Bao giờ A? 26T (2) A bao giờ? (3)26TAR1 Rbao giờ AR2R?
35T
Quan sát, ta sẽ thấy ba cấu trúc này hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau đó xuất phát từ sự khác nhau của ba câu tường thuật trả lời cho nó. Ở cấu trúc (1), 23T35T"bao giờP
”
P23T35Tlà phần 23T35Tkhung đề, 23T35TA là phần thuyết. Giữa hai phần, ta có thể thêm từ "thì"để ngăn cách chúng. Do đó, thay vì nói 23T35T"bao giờ A”, 23T35Tta có thể nói 23T35T"bao giờ thì A?"'.Thí dụ:
23T
Bao giờ 23T35Tanh về ?
23T
(Bao giờ thì 23T35Tanh về ?)
23T
Bao giờ 23T35Txong?
23T
(Bao giờ thì xong?)
35T
Ở cấu trúc (2), mệnh đề A có yếu tố nghi vấn 23T35T"bao giờ" 23T35Tlàm trạng ngữ chỉ thời gian thuộc hẳn vào phần thuyết. Chính vì vậy, trước yếu tố này ta không thể thêm từ 23T35T"thì" 23T35Tnhư ở cấu trúc trên mà chỉ có thể thêm từ 23T35T"thì" 23T35Tvào trước vị từ nó làm bổ ngữ. Thí dụ:
35T
Anh về 23T35Tbao giờ?
35T
(Anh 23T35Tthì về bao giờ?)
35T
Tôi nói 23T35Tbao giờ?
34T
(Tôi thì nói bao giờ)
35TAnh gặp họ 23T35Tbao 23T34Tgiờ?
35T
(Anh 23T35Tthì 23T35Tgặp họ 23T35Tbao giờ?)
35T
Ở cấu trúc (3) yếu tố nghi vấn 23T35T"bao giờ" 23T35Tcũng làm trạng ngữ chỉ thời gian cho sự tình được nêu ra ở phần thuyết của mệnh đề A, nhưng nó đứng trước vị từ và thuộc hẳn vào phần thuyết làm ranh giới để ngăn cách phần đề với phần thuyết của mệnh đề. Do đó, trước nó người ta có thêm từ 23T35T"thì" 23T35Tmột cách dễ dàng. Thí dụ:
35T
Anh ấy 23T35Tbao giờ 23T35Tđi?
35T
(Anh ấy 23T35Tthì bao giờ 23T35Tđi?)
35T
35T
(Việc ấy 23T35Tthì bao giờ 23T35Tmới tiến hành?)
35T
Anh 23T35Tbao giờ 23T35Tmới cưới vợ đây?
35T
(Anh 23T35Tthì bao giờ 23T35Tmới cưới vợ đây?)
35T
Sự khác nhau giữa ba cấu trúc này còn được thể hiện khi ta tìm cách mở rộng chúng. Đối với cấu trúc (1), trước yếu tố nghi vấn 23T35T"bao giờ", 23T35Tta có thể thêm từ 23T35T"biết" 23T35Thoặc "đến" nhưng không thể thêm từ 13T35T"từ” 13T35Tchẳng hạn, có thể nói:
35T
Biết 23T35Tbao giờ 23T35Tanh ấy về ?
23T
Đến bao giờ 23T35Tanh ấy về?
35T
Nhưng không thể nói:
23T
* Từ bao giờ anh ấy 23T35Tvề?
35T
Trong khi đó, cấu trúc (2) ta không thể thêm từ đến 23T35T"có", "biết" 23T35Tvào trước yếu tố 23T35T"bao giờ"được 23T35Tnhưng từ 23T35T"từ" 23T35Tthì có thể xuất hiện một cách khá đễ dàng. Thí dụ:
23T
Anh về từ bao giờ?
23T
* Anh về biết bao giờ?
23T
* Anh về có bao giờ?
35T
Ngay cả từ 23T35T"đến", 23T35Tnó chỉ xuất hiện được trong cấu trúc (2) với điều kiện cấu trúc này chứa vị từ mang tính thời đoạn. Và khi xuất hiện, nó không thể hiện thời điểm như cấu trúc (1) nữa mà nó thể hiện tính thời đoạn. So sánh hai thí dụ sau, ta sẽ thấy rõ :
35T
Đến 23T35Tbao giờ anh ấy về?
35T
Anh ấy về 23T35Tđến bao giờ?
35T
Hay
23T
Đến bao giờ 23T35Tanh ấy đi?
35T
35T
Tương tự với trường hợp này là trường hợp của yếu tố nghi vấn 23T35T"mấy giờ”. "Mấy giờ"
23T35T
cũng có hai vị trí đầu và cuối câu ở hai vị trí khác nhau này chức năng ngữ pháp của nó cũng hoàn toàn khác nhau. Dĩ nhiên sự khác nhau về cấu trúc sẽ dẫn đến sự khác nhau về nghĩa, vì vậy nghĩa của cấu trúc:
23T
Mấy giờ 23T35Tem học?
35TSẽ rất khác với nghĩa của cấu trúc:
35T