18T23T Câu hỏi có giá trị như một lời khuyên can:

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 98 - 103)

1 Xem 6A Tr 22,

2.2.2.6. 18T23T Câu hỏi có giá trị như một lời khuyên can:

35T

Thí dụ:

23TAnh thi đại học mà làm chi?

23TViệc gì anh phải làm thế?

35T

Rõ ràng, những câu vừa nêu tuy mang hình thức hỏi nhưng nghĩa không phải hỏi. Do vậy, khi tham gia hội thoại, người nghe bao giờ cũng phải hiểu được ý của người nói để có cách trả lời sao cho phù hợp. 23T35TThí dụ 23T35Tvới những câu trên, người nghe có thể trả lời như sau:

35T

Anh đùa chắc?

35T

35T

Chứ anh bảo tôi phải làm sao đây?

2.2.3. Câu hỏi có giá trị như một lời trần thuật:

35T

Câu hỏi có giá trị trần thuật là câu hỏi mang nội dung - mục đích (ngữ nghĩa) thông báo hay kể lại một sự việc nào đó. 1T35TSỡ, 1T35Tdĩ người nói dùng câu hỏi để diễn đạt ý nghĩa này là vì ngoài cái nội dung cần thông báo, câu hỏi có thể gợi sự chú ý của người nghe ở một mức độ nhất định. Thí dụ nghe những câu sau đây, người nghe biết ngay không cần phải cung cấp bất kỳ một thông tin nào cả vì biết rằng mục đích của nó thông báo về một sự việc, một hiện tượng trong cuộc sống.

23T

Anh có nghe anh Nam vừa tậu một chiếc xe Dream II mới cáo không?

23T

Chị đã nghe tin Bác Hà về đây chưa" [Trông bác ấy ra phết lắm?]

23TAnh có thấy còn lợn cưới của tôi đâu không?

35T

Vì vậy trả lời cho những câu hỏi này, để thể hiện sự quan tâm dối với những thông tin được thông báo, người ta có thể nói:

23T

Vậy à ?

23T

Thật không?

23T

Anh sắp cưới hả? Tuyệt nhỉ!

2.2.4. Câu hỏi có giá trị như một lời phủ định:

35T

Câu hỏi có giá trị phủ định là câu hỏi mang lực ngôn trung gián tiếp phủ định. Tức là mục đích của nó không có gì khác câu phủ định. Nó có thể phủ nhận tính hiện thực hay sự tồn tại của sự tình. 23T35TChẳng hạn: 23T35Tquan sát những can sau đây:

23T

Tôi nói thế bao giở?

23T

Tôi có làm thế bao giờ đâu?

23T

23T

Việc gì tôi phải nói?

23T

Tôi có tiền đâu?

23T

Anh thì biết gì?

23T

Tôi mà giỏi gì?

35T

ta sẽ thấy nó đồng nghĩa với những câu sau:

23T

Tôi không nói thế.

23T

Tôi không làm thế.

23T

Tôi không bão anh làm thế.

23T

Tôi không nói.

23T

Tôi không có tiền.

23T

Anh không biết gì cả đâu.

23T

Tôi không giỏi.

35T

Thực ra, cái khác nhau giữa chúng không phải là ở nghĩa phủ định mà là ở nghĩa sắc thái biểu cảm. Câu hỏi có giá trị phủ định bao giờ cũng thể hiện sắc thái phủ định mạnh hơn, thuyết phục hơn và gợi được sự chú ý hơn câu phủ định. Vì mang nghĩa phủ định nên khi nghe những câu hỏi trên người nghe có thể trả lời như sau:

-23TÀ, à, tôi nhầm rồi.

23T

(hoặc: - Anh quên rồi à? Anh gọi điện nói cho tôi biết vào chiều hôm qua đấy.

23T

- Anh không nói thể thì ai nói?) -Anh không làm thế à? Chắc không? (hoặc: - Anh không làm thì ai làm?)

-23TAnh không bảo à? Tôi nhắc anh nhớ nhé... (hoặc: - Anh không bảo thì ai bảo?)

-23TĐấy là quyền lợi của anh, anh không nói thì thôi. (hoặc: - Anh không chịu nói à? Để xem...)

-23TSao không biết?

23T

(hoặc: - Biết gì à? Biết tất cả những điều mà anh biết, được chưa?)

-23TAnh mà không có tiền?

23T

(hoặc: - Anh mà không có tiền thì ai có?)

-23TAnh không giỏi thì ai giỏi?

23T

(hoặc: - Anh nói vậy chứ anh không giỏi thì còn ai giỏi?)

35T

Câu hỏi có giá trị như một câu phủ định thường chứa những yếu tố từ đã được công thức hóa như: 23T35Tăn thua gì, ích gì, có là bao, ra gì, lo gì, sợ gì, việc gì, tội gì, làm gì, sá gì, đời nào, lẽ nào, sức mấy, ai lại, mấy khi, mấy đời... Thí dụ:

23T

Anh làm thế thì ăn thua gì ?

23T

Anh nói thế thì có ích gì kia chứ?

23T

Tôi giúp anh như thế thì có là bao?

23T

Nó học hành có ra gì? Thằng đó thì anh sợ gì ?

23T

Nhà cửa anh thế, vợ con anh thế, anh còn lo gì? Mấy đời bánh đúc có xương, Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng?...

23T

Ghi chú:

35T

Câu hỏi mang hiệu lực ngôn trung gián tiếp phủ định có cấu trúc 23T35T"có... đâu" 23T35Tnhư:

23T

Tôi có tiền đâu?

23T

Tôi có nói đâu?

23T

Tôi có gặp anh Nam đâu?

23T

Tôi có hẹn hò với ai đâu?

23T

35T

Đồng nghĩa với câu phủ định chứa yếu tố phủ định “... 23T35Tđâu có”. 23T35TNghĩa là những câu thí dụ trên đồng nghĩa với những câu phủ định sau đây:

23T

Tôi đâu có tiền.

23T

Tôi đâu có nói.

23T

Tôi đâu có gặp anh Nam.

23T

Tôi đâu có hẹn với ai.

23T

Tôi đâu có biết gì.

23T

Tôi cũng đâu có hiểu gì.

35T

Dĩ nhiên là sắc thái ngữ nghĩa và hiệu quả giao tiếp của chúng khác nhau. Những câu phủ định hay mang nghĩa phủ định này nghiêng về sắc thái phãn bác nhiều hơn. Khi nói một câu như 23T35T“Tôi có tiền đâu?” 23T35T(đồng nghĩa với: 23T35T“Tôi đâu có tiền”)

23T35T

người nói luôn tỏ vẻ mặt ngạc nhiên và kèm theo cử chỉ dang hai tay ra (ý nói: 23T35T"không tin thì anh cứ xét đi" 23T35Thoặc 23T35T"anh chỉ đi, tiền của tôi đâu?") 23T35Tđể chứng minh lời nói của mình đúng hoặc thách thức sự kiểm tra của người khác.

2.2.5. Câu hỏi có giá trị như một lời khẳng định:

35T

Câu hỏi không chỉ có hiệu lực ngôn trung gián tiếp phủ định mà còn có một hiệu lực ngôn trung ngược lại với phủ định là khẳng định.

35T

Những câu sau đây là câu hỏi có giá trị như một lời khẳng định:

23T

Anh không làm thì còn ai vào đây?

23T

Anh không làm thì còn ai làm?

23T

Chắc anh không làm không?

23T

Tôi nói thế chứ ai?

23T

Còn ai "trồng khoai đất này" ?

23T

23T

Ớt nào mà ớt chẳng cay?

23T

Hoa hồng nào chẳng có gai?

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)