1T35T Chương 2 đề cập đến các loại nghĩa của câu hỏi tiếng Việt Chúng tôi chia nghĩa của câu hỏi thành hai loại hoàn toàn khác nhau là câu hỏi chính danh (tức câu

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 108 - 110)

nghĩa của câu hỏi thành hai loại hoàn toàn khác nhau là câu hỏi chính danh (tức câu hỏi có lực ngôn trung trực tiếp) và câu hỏi không chính danh (câu hỏi có lực ngôn trung gián tiếp). Mỗi loại nghĩa này lại được chia thành một số tiểu loại.

23T

1.1. Câu hỏi chính danh 23T35T(câu hỏi mà mục đích là hỏi và có yêu cầu hồi đáp về một thông tin nhất định nào đó cho người nghe) bao gồm ba loại: thông tin nhất định nào đó cho người nghe) bao gồm ba loại:

23T

1.1.1. Câu hỏi tổng quái: 23T35TCâu hỏi yêu cầu xác định thực cách (hiện thực hay không hiện thực) của sự tình được gọi là câu hỏi tổng quát. Cái thực cách này có thể không hiện thực) của sự tình được gọi là câu hỏi tổng quát. Cái thực cách này có thể là phi thời gian tính. Thí dụ:

23T

Anh có đi chơi không?

23T

Em có hiểu bài không?

35T

Nhưng cũng có trường hợp mang tính thời gian rất rõ, chẳng hạn như những câu hỏi sau:

23T

Em đã thuộc hài chưa?

23T

Cậu đã làm bài chưa?

18T

1.1.2. 18T23TCâu hỏi chuyên biệt: 23T35TCâu hỏi có chứa một yếu tố nghi vấn đóng vai trò làm tham tố trong câu được gọi là câu hỏi chuyên biệt. Dĩ nhiên với loại câu hỏi này, tham tố trong câu được gọi là câu hỏi chuyên biệt. Dĩ nhiên với loại câu hỏi này, muốn xác định được số lượng tham tố (chu tố và diễn tố ) của nó, chúng ta phải xác định được loại của vị từ chính trong câu căn cứ vào số lượng và loại tham tố, thí dụ như vị từ một diễn tố 23T35T(chạy, nhảy...), 23T35Tvị từ hai diễn tố 23T35T(mua, đếm...), 23T35Tvị từ ba diễn tố trở lên (23T35Ttặng, biếu...) 23T35T. Ứng với mỗi tham tố, tiếng Việt có một câu hỏi để yêu cầu xác định. Những tham tố mà vị từ tiếng Việt thường thể hiện là không gian, thời gian, nguyên nhân, kết quả, chủ thể, đối tượng, sở hữu, nguồn, nơi xuất phát, lời, đích, điều kiện...

18T

1.1.3. 18T23TCâu hỏi hạn định: 23T35TLoại câu hỏi mà dù b23T35Tiến tố X 23T35Tcó được diễn đạt bằng lời hay không thì một nhưng thông thường hơn một phần tử/yếu tố hồi đáp tương ứng với

23T35T

biến tố X 23T35Tấy cũng được thể hiện trong một tập hợp hay phạm vi nhất định được gọi là câu hỏi hạn định. Thí dụ, những can hỏi sau đây thuộc tiểu loại câu hỏi hạn định:

23T

(a) Anh đi đâu đấy, đi học à?

23T

(b) Anh đi đâu, Huế hay Hà Nội ?

23T

(c) Huế với Hà Nội, anh muốn đi đâu?

23T

(d) Anh muốn đi Huế hay Hà Nội?

23T

(e) Anh bị bệnh hay bị sao vậy ?

35T

Trong 32T35T5 32T35Tcâu hỏi này, ba câu đầu có biến 1T35Ttố X 1T35Tđược diễn đạt bằng lời còn hai câu sau biến tố X không được diễn đạt bằng lời.

18T

1.2. 18T23TCâu hỏi không chính danh: 23T35Tlà loại câu hỏi mà mục đích không phải 23T35Thỏi. 23T35TĐó là những câu hỏi dùng để phủ định, khẳng định, chào, cầu khiến, cảm thán...) một sự những câu hỏi dùng để phủ định, khẳng định, chào, cầu khiến, cảm thán...) một sự tình nào đó. Nói chung, với hiệu lực ngôn trung gián tiếp này câu hỏi có thể thể hiện tất cả các mục đích giao tiếp khác hỏi. Thí dụ người Việt hoàn toàn có thể dùng câu hỏi để phản bác như:

23T

Tôi có nói đâu?

35T

để khẳng định như:

23T

Anh mà nghèo thì ai giàu?

23T

để 23T35Tthan thở như:

23T

Sao tôi khổ thế này hở Trời?

35T

Điều này mang đến cho ngữ pháp tiếng Việt hai đặc điểm sau:

23T

Một: 23T35TMột hình thức câu thể hiện được nhiều mục đích giao tiếp và hệ quả là một mục đích giao tiếp có thể được diễn đạt bằng nhiều hình thức câu (tùy vào hoàn cảnh giao tiếp).

23T

Hai: 23T35TVì hình thức và nội dung - mục đích không có quan hệ một đối một với nhau nên khi phân loại câu không được nhập nhằng lẫn lộn giữa tiêu chí phân loại theo hình thức và tiêu chí phân loại theo mục đích phát ngôn.

26T

2. 26T35TViệc xem xét nghĩa của câu hỏi trên bình diện ngữ dụng buộc người thực hiện phải dựa vào 23T35Tngữ cảnh giao tiếp, 23T35Tvào 23T35Tthái độ, tình cảm 23T35T(được biểu hiện bằng 23T35Tngữ điệu,

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 108 - 110)