Khiến ) và một từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 48 - 52)

35T

Quan sát câu hỏi tiếng Việt, ta thấy có một bộ phận khá lớn câu hỏi được tạo thành bằng cách thêm một trong các từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn như 23T35Tbộ, dễ, liệu21T23T, 21T23Tcó lẽ, chắc, chẳng lẽ, không lẽ, chả lẽ, phải chăng, lẽ nào, 23T35Tnào,23T35Tlẽ, hình như, dường như....23T35Tvào một câu khác hỏi như câu tường thuật, câu cầu khiến...Thí dụ như các câu hỏi sau đây:

13T

Chả lẽ 13T35Tcậu không thấy thế là sai?

23T

Bộ 23T35Tanh không dám?

23T

Không lẽ 23T35Ttôi dốt đến thế này?

23T

Phải chăng 23T35Tmình sai rồi?

35TLàm như anh là đúng 23T35Tchắc? Làm như anh là đúng 23T35Tchắc? 23T Chắc 23T35Tnó là gián điệp? 23T Hình như nó về rồi? 35T

là những câu hỏi mà cấu trúc của nó là câu khác hỏi cộng thêm từ hoặc cụm từ mang nghĩa nghi vấn.

26T

1.2.1. 26T35TQuan sát các từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn, chúng tôi nhận thấy chỉ có một bộ phận chuyên biệt xuất hiện trong câu hỏi, có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu còn phận chuyên biệt xuất hiện trong câu hỏi, có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu còn những bộ phận khác không chỉ xuất hiện trong câu hỏi mà còn có khả năng xuất hiện trong những loại câu khác hỏi và không có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu. Do đó chúng tôi xin chia các từ, cụm từ mang nghĩa nghi vấn thành hai loại.

35T

1.2.1.1. Loại bao gồm các từ và cụm từ chuyên biệt đánh dấu hình thức hỏi như:

23T

Dễ, chả lẽ, không lẽ, chẳng lẽ, phải chăng, biết đâu, há chi, việc gì, há lẽ, hình như, dường như, có phải.

35T

Thí dụ:

23T

Dễ 23T35Tanh không biết à?

23T

Chả lẽ 23T35Ttôi dốt đến thế này sao?

23T

Không lẽ 23T35Tanh lại không biết?

23T

Chẳng lẽ 23T35Tchị không biết việc làm của anh ấy?

35T

23T

Hình như tôi 23T35Tđã gặp anh ở đâu ấy?

23T

Dường như họ 23T35Tlà anh em của nhau?

26T

1.2.1.2. 26T35TLoại I gồm các từ và cụm từ còn lại. Loại này vừa có thể xuất hiện trong câu hỏi như: hỏi như:

35T

Anh ấy 23T35Tliệu 23T35Tcó đồng ý không?

35T

Anh ấy đến 23T35Tchắc?

23T

Dễ 23T35Tchị cũng như anh ấy thôi?

35T

vừa có thể xuất hiện trong những câu không phải hỏi:

23T

Liệu chừng 23T35Tthằng bé đã ngủ nên chị đặt nó xuống phản.

23T

Liệu 23T35Tthế nào cho ngủ đi thôi.

23T

Làm như 23T35Tanh chắc là đúng rồi.

23T

Nào 23T35Tta cùng chơi đi.

35T

Thông thường, để chuyển những câu trên thành câu hỏi, người ta phải thêm tiểu từ tình thái ( chuyên biệt và không chuyên biệt cho hình thức hỏi) vào cuối câu .Chính vì thế, người ta hay nói:

23T

Chắc 23T35Tanh từng là lính biên phòng hả?

23T

Liệu chừng 23T35Thọ đã đi rồi nhỉ?

23T

Dễ 23T35Tcậu cũng nghĩ như họ chứ gì?...

26T

1.2.2. 26T35TĐối với câu trúc câu loại này, nếu căn cứ vào vị trí của từ và cụm từ mang nghĩa nghi vấn,ta có thể phân thành ba kiểu câu: nghi vấn,ta có thể phân thành ba kiểu câu:

26T

1.2.226T35T.1. Câu có các từ và cụm từ mang ý nghĩa nghi vấn đứng đầu

35T

Mô hình cấu trúc câu hỏi kiểu này là :

35T

35T

Ta có thể mô tả cấu trúc của mô hình trên như sau: sau từ hoặc cụm từ mang nghĩa nghi vấn là một mệnh đề hoặc một ngữ đoạn ( được tỉnh lược từ một mệnh đề nào đó nhờ dựa vào ngữ cảnh ) và cuối câu có hoặc không một tiểu từ tình thái. Minh họa cho cấu trúc trên, chúng tôi xin nêu ra đây 31T35Tnhững31T35Tthí dụ:

23T

Bộ 23T35Tanh tưởng dễ sao?

35T

Dễông ấy chịu cho à?

23T

Không lẽ 23T35Ttôi dốt đến thế này?

23T

Nào ai 23T35Tlấy thước mà đo lòng người?

23T

Biết đâu 23T35Tông ấy lại đến nữa?

23T

Lẽ nào 23T35Tnhư thế mà đúng?

23T

Chắc 23T35Ttôi chết mất?

23T

Việc gì 23T35Tanh phải nhọc công đến thế?

23T

Làm chi 23T35Tđể đến nông nỗi này?

35T

Xét riêng các từ và cụm từ đang nói, chúng tôi muốn lưu ý đến các hiện tượng sau: 1.35TTrong cụm từ 23T35T"biết đâu" 23T35Tthì 23T35T"đâu" ở 23T35Tđây không phải là đại từ phiếm định dùng để hỏi nơi chốn như 23T35T"đâu" 23T35Ttrong câu:

35T

Biết 23T35Tđâu 23T35Tmà gửi can tràng vào đâu?

35T

mà là một phó từ đóng vai trò tiểu từ tình thái nghi vấn trong câu và nói chung khi phát âm nó người ta phát âm không có trọng âm.

2.35TVị từ 23T35T"biết" 23T35Ttrong cụm từ 23T35T"biết đâu" 23T35Tlà yếu tố bị phủ định dưới hình thức nghi vấn (chứ không phải câu nghi vấn làm bổ ngữ). Nó làm thành một yếu tố tình thái tạo màu sắc ngờ vực cho phần ngôn liệu (câu nghi vấn bổ ngữ).

3.35TKhi các yếu tố mang nghĩa nghi vấn này đứng đầu câu thì một số trong chúng có thể ngăn cách với phần còn lại trong câu bằng 23T35Ttừ 23T35T"là" hoặc từ "mà".

35T

Thí dụ: Chắc là anh ta khó qua khỏi?

35TBiết là có được hay không?

35T

Việc gì mà anh phải hoảng lên thế?

35T

Làm chi mà đến nông nổi này?

35T

Rõ ràng khi đứng trước "là" các yếu tố đang nói là một bộ phận của mệnh đề đang hỏi, còn khi đứng trước "mà", chung trở thành một tiểu cú35T35Ttrong câu ghép được diễn đạt dưới hình thức hỏi.

26T

1.2.2.2. Câu có các yếu tố mang nghĩa nghi vấn đứng 25T26T25T26Tgiữa

35T

Mô hình cấu trúc của kiểu câu này là:

26T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)