35T 1a Mẹ bệnh 23T35T làm sao ?

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 116 - 119)

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA MỘT SỐ KHUÔN (MẪU) CÂU TRONG TIẾNG VIỆT

35T 1a Mẹ bệnh 23T35T làm sao ?

1a. Mẹ bệnh 23T35Tlàm sao ? 35T 2a. Mẹ bệnh thì 23T35Tlàm sao ? 35T 3a. Mẹ bệnh là 23T35Tlàm sao ? 35T lb. Họ không đồng ý 23T35Tlàm sao ? 35T 2b. Họ không đồng ý thì 23T35Tlàm sao ? 35T 3b. Họ không đồng ý là 23T35Tlàm sao ? 35T

lc. Trời mưa 23T35Tlàm sao ?

35T

2c. Trời mưa thì 23T35Tlàm sao ?

35T

3c. Trời mưa 23T35Tlà làm sao ?

35T

Xét về hình thức, cấu trúc (1) có 23T35T"làm sao" 23T35Tđóng vai trò bổ tố (Câu 1a) hoặc một bộ phận có giá trị như một tiểu từ tình thái cuối câu (1b, 1c). Cấu trúc (2) và (3) có đại từ nghi vấn ''làm sao" đứng cuối câu thuộc vào nhóm các yếu tố nghi vấn "biết làm sao", “làm.thế nào” ... (2a, 2b, 2c) và thuộc vào nhóm "như thế nào", "thế nào"...(câu 3a, 3b, 3c) làm phần thuyết và ngăn cách với phần đề trước nó bằng 23T35Ttừ "thì " 23T35Thay từ 23T35T"là 23T35T". Chính sự khác nhau về cấu trúc này đã làm cho chúng khác nhau về ngữ nghĩa. Sự khác nhau ấy thể hiện rõ ở cách trả lời. Với ba câu trên, mỗi câu phải có một cách trả lời khác nhau, chẳng hạn :

35T

23T

Mẹ bị cảm .

35T

Với câu (2):

23T

Mẹ bệnh thì anh đi thay mẹ chứ làm sao.

35T

Với câu (3) :

23T

Mẹ bệnh là mẹ bệnh chứ còn làm sao nữa.

35T

Sự khác nhau giữa ba cấu trúc trên còn được thể hiện rõ khi ta tìm cách mở rộng chúng. Chẳng hạn :

23T

Em có biết 23T35Tmẹ bệnh ra sao 23T35Tkhông ?

23T

Chuyện này phải có mặt mẹ, 23T35Tmẹ bệnh thì làm sao ?

23T

Hôm qua anh gặp mẹ, mẹ còn rất khỏe hôm nay mẹ 23T35Tbệnh là làm sao?

35T

Như vậy về mặt nghĩa, những câu mang khuôn cấu trúc (1) sẽ thể hiện nghĩa chính danh nếu yếu tố nghi vấn đóng vai trò bổ ngữ trong câu. Trường hợp yếu tố nghi vấn có chức năng như một tiểu từ tình thái cuối câu thì nghĩa của câu phải căn cứ vào ngữ cảnh cụ thể mới xác định được, tuy nhiên có thể nói ngay rằng chúng rất ít khi thể hiện nghĩa chính danh. Nghĩa không chính danh mà chúng thể hiện thường là một thái độ lo lắng, quan ngại nào đó. Những câu thuộc khuôn cấu trúc (2) không bao giờ mang nghĩa chính danh và cái hiệu lực ngôn trung gián tiếp mà nó thể hiện là sự ngạc nhiên, ngờ vực thậm chí phủ định. Ngược lại, những câu theo khuôn cấu trúc (3) luôn thể hiện nghĩa chính danh chuyên biệt với yêu cầu cung cấp thông tin về cách giải quyết cho một vấn đề nào đó được nêu ở phần đề.

3.5. Khuôn thứ năm: 35T So sánh hại Cấu trúc : 35T Biết sao (mà) A? 35T

(Biết thế nào (mà) A?)

35T

35T 23T35TXét về cấu trúc 23T35T: Các yếu tố ngôn ngữ của hai khuôn này hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác ở35T 35Ttrật tự sắp xếp. Theo đặc điểm của ngữ pháp tiếng Việt, sự khác nhau về trật tự này sẽ dẫn đến sự khác nhau về cấu trúc. Do đó, câu (1) và câu (2) có cấu trúc hoàn toàn khác nhau. 28T35TCấu 28T35Ttrúc (1) với yếu tố nghi vấn 23T35T" biết sao" 23T35Tđược tạo thành từ vị từ 23T35T"biết" 23T35Tvà đại từ nghi vấn làm bổ ngữ " 23T35Tsao" 23T35Thoặc "làm sao" đứng trước mệnh đề A và ngăn cách với mệnh đề này bằng từ " 23T35Tmà" để tạo nên những câu ghép hai mệnh đề như:

23T

Biết sao mà 23T35Ttin ?

23T

Biết sao mà 23T35Tvội nói thế ?

23T

Biết sao mà 23T35Tcậu đã nhận lời?

23T

Biết sao mà 23T35Tnói ?

23T

Biết làm sao mà 23T35Ttin ?

23T

Biết làm sao mà vội 23T35Tnói thế ?

23T

Biết làm sao mà 23T35Tcậu đã nhận lời?

23T

Biết làm sao mà 23T35Tnói thế ?

35T

Cấu trúc (2) với yếu tố nghi vấn đứng đầu câu 23T35T"sao biết" 23T35Tbao gồm đại từ nghi vấn " 23T35Tsao" 23T35Tthuộc vào một trong hai nhóm:

1)35T. Nhóm các yếu tố nghi vấn " 23T35Tlại sao", "vì sao"...

2)35T. Nhóm của yếu tố nghi vấn 23T35T"làm sao"....

35T

và vị từ "biết" là một câu đơn, trong đó vị từ "biết" mang nghĩa phủ định sự tình được nêu ra ở mệnh đề làm bổ tố cho nó và nó không bao giờ là vị từ chính của câu. Chẳng hạn với những câu như sau:

23T

Sao biết 23T35Tanh ta bịa ?

23T

(= Tại sao 23T35Tbiết anh ta bịa ?)

23T

(= Làm sao biết 23T35Tanh ta bịa ?)

23T

Sao biết 23T35Thọ là người xấu ?

23T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)