35T Quyển thứ 23T35T m ấy?

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 72 - 75)

1 Xem 6A Tr

35T Quyển thứ 23T35T m ấy?

23T Áosố mấy? 35T Cháu hạng mấy? 35T Anh ở phòng số 23T35Tmấy? 35T

Anh mua vé loại 23T35Tmấy?

35T

Tóm tắt chương một:

35T

Câu hỏi là loại câu có cấu trúc riêng và nói chung dễ nhận diện. Các kiểu cấu trúc phổ biến của nó là :

35T

1) Câu có tiểu từ tình thái đứng cuối .

2) 35TCâu chứa một hoặc nhiều yếu tố mang nghĩa nghi vấn. 3) 35TCâu có từ nối "hay" chỉ sự lựa chọn.

35T

Tuy nhiên cấu trúc câu hỏi chỉ mang tính tương đối . Không phải bất kỳ câu nào mang một trong các cấu trúc trên cũng đều là câu hỏi.Bởi vì khi bàn về mối liên quan giữa các hình thức câu, người ta thấy xuất hiện hiện tượng sau :

1)35TKhông phải bất kỳ tiểu từ tình thái nào cũng có khả năng đánh dấu hình thức hỏi cho câu mà chỉ có tiểu từ tình thái nghi vấn mới đảm nhận được chức năng này. Đặc điểm này đẫn các câu đến một tình trạng là tuy cùng một phát ngôn nhưng nêu được phát âm theo ngữ điệu khác nhau và được đặt trong ngữ cảnh khác nhau thì nó sẽ trở thành những loại câu khác nhau.

2)35TCâu có chứa các từ và cụm từ mang nghĩa nghi vấn cũng tùy trường hợp mà mang hình thức hỏi.

35T Chẳng hạn 31T35Tnhững 31T35Tcâu sau đây không phải là câu hỏi:

23T

Chắc anh ấy càng hiểu thôi.

23T

Chắc tôi phải làm mới được.

3)35TTừ nối 23T35T"hay" 23T35Tmang nghĩa hạn định không phải lấc nào cũng tạo được hình thức hỏi cho câu. Bởi vì, câu chứa từ này có thể là câu kể hoặc câu cầu khiến. Đặc biệt là câu có từ 23T35T"thôi" 23T35Tđứng cuối. Thí dụ ;

23T

Nó sang thăm bà hay thăm bác gì đó.

23T

Con chỉ được ăn cơm hay ăn chè thôi.

35T

Trong trường hợp này từ từ 23T35T"hay" 23T35Tcó thể được thay thế bằng từ 23T35T"hoặcP

P

. 23T35TThí dụ: Từ những câu trên , ta có thể có những câu đồng nghĩa sau :

23T

Nó sang thăm bà hoặc thăm bác gì đó.

23T

Con chỉ được ăn cơm hoặc ăn chè thôi.

35T

4) Ngay cả cấu trúc chứa các yếu tố nghi vấn như : 23T35Tbao nhiêu, mấy, sao, ... 23T35Tcũng không phải luôn luôn là cấu trúc mang hình thức hỏi. Chúng có thể là bộ phận thay thế trong câu và mang nghĩa ước lượng, phỏng đoán nên không cần bất kỳ một thông tin hay hành động hồi đáp nào.Lúc này, chúng trở thành những đại từ bất định và câu

chứa chung là câu tường thuật mang nghĩa phiếm định có đại từ bất định làm bổ ngữ. Thí dụ :

35T

Anh nghĩ 23T35Tsao 23T35Tcũng được.

35T

Anh nói 23T35Tbao nhiêu 23T35Tđó đủ rồi.

35T

Anh phải biết vì 23T35Tđâu 23T35Tanh khổ thì anh mới hết khổ được chứ.

35T

Tôi mời anh ấy sang nhưng cũng không biết mời sang để 23T35Tlàm gì.

35T

Mẹ thì 23T35Tbao giờ 23T35Tcũng thế.

35T

Anh có 23T35Tlàm việc gì 23T35Tthì cũng nên nghĩ đến người khác một chút chứ!

35T

6) Ngoài ra, như ta đã biết, ngữ cảnh hỗ trợ rất nhiều cho hình thức câu, ngữ cảnh có thể tạo nên hình thức hỏi cho câu dù câu ấy không có bất kỳ một dấu hiệu nào của câu hỏi. Trong một ngữ cảnh nhất định, nếu câu đầu là câu hỏi thì các câu sau có cùng vai trò, chức năng như nó cũng sẽ mang hình thức hỏi.

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)