35T Em học 23T35T mấy giờ?

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 65 - 66)

1 Xem 6A Tr

35T Em học 23T35T mấy giờ?

35T

Trở lại sự khác nhau về cấu trúc, ta thấy cấu trúc 23T35T"mấy giờ A 23T35T" có 23T35T''mấy giờ" 23T35Tlàm phần đền (khung đề) và A làm phần thuyết. Vì thế, thay vì nói thế, ta nói thế này:

23T

Mấy giờ thì em học?

35T

trong khi cấu trúc "A 23T35Tmấy giờ" 23T35Tcó 23T35T"mấy giờ" 23T35Tlàm trạng ngữ và A là một mệnh đề.

11T

Về 11T35Tmặt ngữ nghĩa; 23T35T"mấy giờ" 23T35Tcủa cấu trúc (1) mang nghĩa thời điểm còn mấy giờ của cấu trúc (2) mang nghĩa thời đoạn. Nó chỉ thời đoạn cho sự tình được thể hiện ở vị từ. Nhưng chú ý rằng khi ta thêm từ "từ" hay từ 23T35T"đến" 23T35Tvào trước yếu 23T35Ttố "mấy giờ" 23T35Tnày thì nó sẽ trở thành trạng ngữ thời gian mang tính thời điểm. Thí dụ:

35TEm học 23T35Tmấy giờ? Em học 23T35Tmấy giờ? 35T (= Em học 23T35Tmấy tiếng đồng hồ?) 35T Em học từ 23T35Tmấy giờ? 35T (= Em học từ lúc 23T35Tmấy giờ?) 35T Em học đến 23T35Tmấy giờ? 23T

(= Chừng nào 23T35Tem mới học xong?)

35T

Sở dĩ có tình trạng này là vì từ 23T35T"giờ" 23T35Tcó hai nghĩa chỉ thời gian: 1/ “giờ”là đơn vị chỉ thời điểm (thí dụ: bảy giờ tối, tám giờ sáng...), 23T35T2/ "giờ” 23T35Tlà đơn vị chỉ thời đoạn có nghĩa như "tiếng đồng hồ" (thí dụ: bảy giờ bằng bảy tiếng đồng hồ, chín giờ = chín tiếng đồng hồ). Do đó ở cấu trúc này nó mang tính thời đoạn nhưng ở cấu 23T35Ttrúc 23T35Tkia nó mang tính thời điểm. So

sánh với các đơn vị thời gian không mang hai nghĩa này (như: ngày, tháng hay năm...), ta sẽ thấy việc diễn đạt ý nghĩa thời gian ở hai mặt thời đoạn và thời điểm là hoàn toàn khác nhau. Thí dụ

35T

Thời đoạn Thời điểm

35T

Mấy ngày Ngày mấy

35T

Mấy tháng Tháng mấy

35T

Mấy năm Năm mấy

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)