1T35T Ngoài ra, ngữ cảnh hỗ trợ rất nhiều cho hình thức câu Trong một ngữ cảnh nhất định, đặc biệt trong các văn bản viết, nếu câu đầu mang hình thức hỏi thì các câu sau có

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 26 - 31)

5 1T3T 3.4 Bên cạnh những vấn đề trên, chúng tôi còn trình bày một số khuôn (mẫu) và một số kiểu cấu trúc câu hỏi, trong đó có phân biệt các câu giống nhau về từ, ngữ nhưng khác

5.3.6. 1T35T Ngoài ra, ngữ cảnh hỗ trợ rất nhiều cho hình thức câu Trong một ngữ cảnh nhất định, đặc biệt trong các văn bản viết, nếu câu đầu mang hình thức hỏi thì các câu sau có

định, đặc biệt trong các văn bản viết, nếu câu đầu mang hình thức hỏi thì các câu sau có cùng vai trò, chức năng như nó cũng mang hình thức hỏi, cho dù không có dấu hiệu gì của cấu trúc câu hỏi. Đọc thí dụ sau đây ta sẽ thấy điều đó.

35T

"Đang đi đường, Xã Xệ bỗng cảm thấy bụng đói cồn cào nên vừa đi bác vừa nhìn quanh để tìm quán ăn. Đi được một lúc, bác thấy trước mặt có một quán ăn rộng rãi, sang trọng. Bác vội rảo bước đi vào. Người phục vụ thay bác đến vội vã mang thực đơn ra và lịch sự nói :

-35TThưa ông, ông dùng món gì ạ ?

35T

Nhìn qua thực đơn, Xã Xệ kêu :

-35TCho tôi món mì xào mềm !

35T

Người phục vụ vẫn với cung cách lịch sự, nói: -35TThưa ông không còn nữa !

35T

Nhìn lại thực đơn, Xã xệ hỏi:

-35T Món súp cua còn không ?

35T

Người phụ vụ nhẹ nhàng nói:

-35TThưa ông không còn nữa.

35T

Xã Xệ hỏi tiếp :

-35TMón cà ri dê ?

35T

Người phục vụ trả lời:

-35TThưa ông không còn nữa. -23TLẩu thập cẩm ?

-35TThưa ông không còn nữa

35T

Xã Xệ bực mình, đứng dậy định đi. Nhưng khi ra tới cửa, không thấy cay dù của mình đâu, bác hốt hoảng hỏi người phục vụ :

- 35TCòn cây dù của tôi đâu ?

35T

Người phục vụ cúi đầu chậm rãi nói:

- 35TThưa ông, không còn nữa !".

35T

5.3.7. Có một số tác giả cho rằng tiếng Việt có một kiểu câu hỏi có hình thức hoàn

lên, và trong văn bản ngữ điệu này được biểu thị bằng dấu chấm hỏi (Bùi Đức Tịnh, Diệp Quang Ban, Nguyễn Kim Thản, Hoàng Văn Thung và Lê A). Quả nhiên, trong các văn bản ta thường gặp những câu hỏi được viết như thế :

- 35TAnh đi họp ? - 35TNó mệt? - 35THọ về rồi ?

- 35TChúng nó đi học chưa về ?

35T

Tuy nhiên, qua quá trình quan sát chúng tôi nhận thấy trong tiếng nói hàng ngày rất ít khi nghe thấy những câu như thế mà không có những tiểu tố tình thái cuối câu 23T35Tnhư à, đây à, sao, hay sao ...

35T

Vốn là một ngôn ngữ có thanh điệu, nghĩa là một thứ tiếng sử dụng độ cao của giọng (âm vực của thanh cơ bản) và cách lên xuống giọng (đường nét âm điệu) như những phương tiện phân biệt nghĩa của từ, tiếng việt rất ít khi sử dụng hai thông số này như những phương tiện phân biệt ý nghĩa hay giọng điệu của câu, vì làm như thế có thể gây khó khăn cho việc nhận diện từ. Thay vào đó, tiếng Việt sử dụng rất nhiều đến các từ tình thái cuối câu cho những kiểu câu hỏi như trên (nơi mà các thứ tiếng không có thanh điệu thường dùng ngữ điệu).

35T

Còn việc chuyển hình thức câu từ "kể" hay "hỏi" sang "cảm" thì khác. Lúc ấy chỉ yêu cầu người bản ngữ phát âm bằng giọng thấp và kéo dài. Riêng trong văn viết chúng ta có thể có câu hỏi mang cấu trúc câu kể được thêm dấu chấm hỏi vào cuối câu nhưng với điều kiện câu phải được đặt trong những ngôn cảnh cụ thể và câu đứng trước nó, có cùng chức năng với nó là câu hỏi.

35T

Nhân đây chúng tôi cũng xin đươc nói về vấn đề mà Diệp Quang Ban gọi là vấn 1T35Tđề bị

1T35T

cắt xén, tức là câu hỏi có một bộ phận nào đó bị tĩnh lược. Trường hợp ông đưa ra (mà ông gọi là biến dạng rõ nhất) là các khuôn câu hỏi lựa chọn:

35T

“Có ... không?”

35T

35T

“Đã .... chưa?”

35T

“Đã xong .... chưa?”

35T

mà ông cho là "dạng rút gọn" của câu hỏi:

35T

“Có...hay không?”

35T

“Có...phải hay không?”

35T

“Đã...hay chưa...?”

35T

“Xong rồi...hay chưa?”

35T

Thực ra hai khuôn câu hỏi này rất khác nhau.

35T

Theo chỗ chúng tôi biết (qua bốn cuốn từ điển và dăm chục sách giáo khoa và bài viết), không có thứ tiếng nào không phân biệt câu hỏi "có/ không?" với câu hỏi "lựa chọn". Thoạt nhìn, câu hỏi "có/ không" có vẻ là một thứ câu hỏi yêu cầu người nghe "lựa chọn" giữa hai cách trả lời "có" hay "không", cũng như lựa chọn giữa "đi hay ở", "đi Huế hay đi Vinh", "ăn cơm hay ăn cháo". Nhưng đối với tư duy (lô-gích) và đối với ngôn ngữ, lưa chọn giữa "có" và "không", tức giữa Ukhẳng địnhU và Uphủ địnhU, hoàn toàn khác với lựa chọn giữa hai sự khẳng định (hay nói cho chính xác hơn, giữa hai việc đều tích cực như nhau). Một bên là yêu cầu nói rõ thực cách (modus) : hiện thực hay không hiện thực, một bên lại không hề đặt vấn đề “thực cách” ví ở đây chỉ có một thực cách - hiện thực. Sự phân biệt quan trọng này được phản ánh rất rõ giữa cách đánh trọng âm trong các câu hỏi “có không” và các câu hỏi "lựa chọn".

35T

Khi phát âm câu hỏi "có X.... hay không 23T35T(X) 23T35T?”, hai từ “có 23T35TX” 23T35T (hai)từ "không 23T35T(X)"

23T35T

bao giờ cũng có trọng âm [11+11]. Trong khi đó, trong câu hỏi "có....không", mô hình trọng âm khác hẳn : [010} (xem thí dụ 2..b. dưới đây, so với thí dụ 2.a.).

1. 35Ta. anh đi Huế hay đi Vinh ?

35T

0 0 1 0 0 1

35T

35T

0 0 1 0 0 1

35T

c. anh đi hay ở ?

35T 0 1 0 1

2. 35Ta. anh có đi hay không (đi)?

35T

0 1 1 0 1 (1)

35T

b. anh có đi không ?

35T 0 0 1 0 0 0 1 0 35T c. *anh có đi ở ? 35T * 0 0 1 0 35T

Trong một câu hỏi lựa chọn, hai vế được đưa ra cho người nghe chọn đều phải mang trọng âm như nhau để nêu rõ sự bình đẳng về nghĩa và chức năng ngữ pháp, còn trong câu hỏi "có...không" không có sự bình đẳng ấy, vì từ 23T35Tkhông 23T35Tcuối câu không phải là một trong hai "vế lựa chọn" : nó là một Utiểu từ tình thái của câuU, và công thức "có...không" gồm hai từ không có trọng âm thuần túy là một công cụ đánh dấu sự nghi vấn. Cho nên nếu một câu như 2.a: "anh (có) đi hay không (đi) ?" - dù có bỏ chữ 23T35Tcố 23T35Thay không bỏ, 23T35T23T35Tcó bỏ chữ 23T35Tđi 23T35Tcuối câu hay không bỏ, cũng chỉ có thể nói với các mô hình trọng âm như sau :

35T

3. a.. "anh có đi hay không đi ?"

35T

0 1 1 0 1 1

35T

b. "anh đi hay không đi ?"

35T

0 1 0 0 1

35T

c. "anh có đi hay không ?"

35T

0 0 1 0 1

35T

35T

Nghĩa cửa ba câu trên đây là một, và hoàn toàn giống như nghĩa của câu 4 sau đây :

35T

4. "anh đi hay 23T35T23T35T(lại) ?"

35T

Câu này, nếu nói thành một câu hỏi "có/không" (chứ không phải là một câu hỏi lựa chọn) sẽ phải được thay bằng câu 2.b.("anh có đi không ?"), chứ không phải câu 222T35T.C. 22T35T("anh có đi ở") được.

11T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 26 - 31)