Khuôn thứ sáu: 35T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 119 - 122)

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA MỘT SỐ KHUÔN (MẪU) CÂU TRONG TIẾNG VIỆT

3.6. Khuôn thứ sáu: 35T

Sự tình của các mệnh đề đứng sau vị từ "biết" đều bị phủ 31T35Tđịnh.

23T

Xét về ngữ nghĩa: 23T35TCâu (1) vừa có thể diễn đạt nghĩa chính danh vừa có thể diễn đạt nghĩa không chính danh, tùy theo ngữ cảnh. Khi diễn đạt nghĩa chính danh, nó là câu hỏi chuyên biệt, còn khi diễn đạt nghĩa không chính danh, nó có thể có giá trị như một lời từ chối hay phủ định. Câu (2), ngoài việc biểu lộ thái độ ngạc nhiên do bất ngờ, còn có khả năng thể hiện thái độ phản bác, phủ định. Nhìn chung nó luôn được dùng với ngôn trung gián tiếp.

3.6. Khuôn thứ sáu: 35T 35T So sánh hai cấu trúc : 35T A được sao? 35T A sao được ? 35T

So sánh hai cấu trúc này, ta thấy hai cụm từ 23T35T"được sao" 23T35Tvà 23T35T"sao được" 23T35Ttuy cùng chứa yếu tố nghi vấn 23T35T"sao" 23T35Tvà vị từ tình thái 23T35T"được" 23T35Tnhưng cấu trúc, chức năng ngữ pháp và ngữ nghĩa của chúng hoàn toàn khác nhau. Trong cụm từ 23T35T''được sao", "sao" 23T35Tlà tiểu từ tình thái cuối câu tạo hình thức hỏi cho câu và có thể được thay bằng bất cứ tiểu từ tình thái cuối câu nào, thậm chí cả tổ hợp nào có giá trị như một tiểu từ hình thái (thí dụ như tổ hợp 23T35T"hay sao") 23T35Tcũng được. Ngay trước cụm từ "được sao", ta dễ dàng cho xuất hiện từ 23T35T"là" hoặc hay "mà".

23T

Thí dụ : 23T35TNhững câu sau:

35T

Anh làm thế 23T35T(mà / là ) được sao ?

35T

Anh nói vậy 23T35T(mà / là ) được sao ?

35T

Anh xin lỗi 23T35T(mà / là ) được sao ?

35T

có thể được thay thế bằng những câu :

35T

Anh làm thế 23T35T(mà / là ) được à ?

35T

35T

Anh xin lỗi 23T35T(mà / là ) được à ?

35T

hay:

35T

Anh làm thế 23T35T(mà /là ) được hay sao ?

35T

Anh nói vậy 23T35T(mà / là ) được hay sao ?

35T

Anh xin lỗi 23T35T(mà / là ) được hay sao ?

35T

Trong khi đó, cụm từ 23T35T"sao được" vì 23T35Tcó đại từ nghi vấn 23T35T"sao" 23T35Tlà một dạng của tổ hợp nghi vấn 23T35T"làm sao" nên 23T35Tgiữa hai yếu tố 23T35T"sao" và 23T35T 23T35T"được" 23T35Tta có thể thêm từ 23T35T"mà 23T28T". Cấu 28T35Ttrúc này có tổ hợp nghi vấn làm phần thuyết trong câu và phần thuyết này bằng từ 23T35T"thì"'. Thí dụ:

35T

Anh nói thế 23T35T(thì) sao được ?

35T

(Anh nói thế 23T35Tthì làm sao được ?)

35T

Anh nghĩ vậy 23T35T(thì) sao được ?

35T

( Anh nghĩ vậy 23T35Tthì làm sao được?)

35T

Anh chỉ xin lỗi 23T35T(thì) sao được ?

35T

(Anh chỉ xin lỗi 23T35Tthì làm sao được ?)

35T

Và chúng ta đều thấy rằng những thí dụ vừa nêu nếu được phát âm với ngữ điệu đi xuống và giọng trầm, thấp đi thì chúng không phải là câu hỏi nữa mà là câu cảm. Nhưng thực ra dù chúng có mang hình thức hỏi đi chăng nữa thì nghĩa của chúng cũng không bao giờ là hỏi. Do đó, ta có thể nói lại những câu trên như sau :

35T

Anh nói thế 23T35Tsao được!

35T

35T

Anh chỉ xin lỗi 23T35Tsao được!

35T

Hoặc :

35T

Anh nói thế 23T35Tlàm sao được!

35T

Anh nghĩ vậy 23T35Tlàm sao được

23T

Anh chỉ xin lỗi làm sao được!

23T

Xét về nghĩa: 23T35TCả hai cấu trúc này thường không mang nghĩa chính danh và nghĩa không chính danh mà chúng thể hiện là phủ định, trong đó cấu trúc (1) thiên về ý phản bác hơn.

3.7. Khuôn thứ bảy:

35T

Cấu trúc câu hỏi có yếu tố nghi vấn “đâu”.

35T

Trong hoạt động ngôn ngữ, cấu trúc câu hỏi có 23T35T"đâu" 23T35Tlàm yếu tố nghi vấn thường là những cấu trúc sau : 35T AR1R có AR2Rđâu ? 35T AR1 Rcó AR2R gì đâu ? 35T A gì đâu ? 35T Thí dụ: 35T

Tôi 23T35T23T35Tnói 23T35Tđâu ?

35T

Tôi 23T35T23T35Tnói gì 23T35Tđâu ?

35T

Tôi 23T35T23T35Ttiền 23T35Tđâu ?

35T

Tôi 23T35T23T35Tphải làm gì 23T35Tđâu ?

Tôi có biết gì đâu? Tôi nói gì đâu?

35T

Ba cấu trúc trên đều có “đâu” là tiểu từ tình thái cuối câu. Nghĩa của 3 cấu trúc này đều là nghĩa không chính danh với giá trị phủ định, tuy nhiên có thể thấy mức độ phủ định của chúng không giống nhau, tăng dần từ (1) đến (3) và đến cấu trúc (3) câu thiên về phản bác nhiều hơn.

3.8. Khuôn thứ tám:

35T

Cấu trúc câu hỏi :

35TAR1R gì mà AR2Rthế ?

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)