18T23T Câu hỏi hạn định được hiểu là câu hỏi chính danh trong đố giá 23T34T trị biến tố 34T39T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 86 - 88)

1 Xem 6A Tr 22,

2.1.3.1. 18T23T Câu hỏi hạn định được hiểu là câu hỏi chính danh trong đố giá 23T34T trị biến tố 34T39T

34T39T

chưa xác định được xác lập trong một tập hợp, phạm vi nhất định tuy ranh giới của tập

hợp hay phạm vi này không phải lúc nào cũng được vạch ra một cách cụ thể, chính xác.

Thí dụ như câu hỏi:

35T

là câu hỏi mà phạm vi chứa biến tố 35T38TX 35T38Tchưa / không được xác lập một cách cụ thể và chính xác. ngoài 23T35T“bệnh” 23T35Tra tổ hợp này không có yếu tố nào khác nhưng cả người nói người nghe đều biết có. Song, yếu tố được nêu chính là 35T38Tđiều mà người hỏi tin là biến tố X của câu.35T38TNó 35T38Tkhác với câu hỏi :

23T

Anh thích tiếng Anh hay tiếng Nga ?

35T

vì phạm vi của 7T35Ttổ 7T35Thợp chứa biến tố 7T35TX 7T35Tđã được xác định một cách cụ thể, rõ 35T38Tràng.

35T38T

Và 35T38Tbiến 35T38Ttố 35T38TX ma người hỏi tin được chia đều cho cả hai phần35T38Ttử 23T35T“tiếng Anh”, “tiếng Nga”.

23T35T

Khi nghe một câu hỏi thế này, khác với câu hỏi trên là phải xác nhận khả năng được nêu hoặc nêu một khả năng khác, người nghe lựa chọn một trong hai khả năng hoặc chọn cả hai khả năng. Trong trường hợp không đồng ý, người nghe phải phản bác rồi mới có thể nêu lên một khả năng mới như “Hai tiếng ấy tôi chẳng thích tiếng nào cả. Tôi chỉ thích tiếng Pháp thôi”.

35T

Câu hỏi mang nghĩa hạn định không phải lúc nào cũng diễn đạt biên tố 7T35TX 7T35Tbằng lời (hái trường hợp trên là bằng chứng). Khi không được diễn đạt bằng lời, biến tố 35T38TX

35T38T

sẽ được diễn đạt thay thế bằng các yếu tố lửa chọn x1, x2. Chẳng hạn, người ta có các cách nói sau khi diễn đạt cùng một nghĩa hạn định.

23T

Anh với tôi ai đi ?

23T

(= Anh đi hay tôi đi ?)

23T

Các bạn muốn học hay nghĩ ?

23T

(= Các bạn muốn học hay muốn nghĩ ?)

23T

Cậu tính đi hay ở lại ?

23T

Chị chọn tôi hay cô ấy ?

23T

(= Chị chọn tôi hay chọn cô ấy ?)

35T

Trả lời cho câu hỏi hạn định kiểu này, người đáp chỉ việc chọn một khả năng mà họ cho là đúng nhất hoặc xác nhận tính chân xác cua khá năng mà người hỏi còn nghi ngờ thôi. 23T35TThí dụ 23T35T: để đáp lại các câu hỏi trên, người ta hay nói thế này :

-23TTôi / anh đi.

-23TMuốn nghĩ / Muốn học.

-23TĐi chứ ở lại làm gì ?

23T

- Dĩ nhiên là cậu rồi

23T

Tuy23T35Tnhiên, như đã nói, người ta có thể trả lời bằng cách clìấp nhận hoặc phủ định tất cả tất cả các khả năng. Thí dụ: -23TCả hai. -23TCả ba. -23T-Tất cả. 35T Hoặc : -23TKhông ai đi cả.

-23TKhông học cũng không nghỉ, thầy kể chuyện cho chúng em nghe đi!

26T

2.126T35T.3.2. Câu hỏi hạn định là loại câu luôn luôn mang một tiền giả định nào đó. Đối với câu hỏi chứa từ nối 23T35T“hayP

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)