23T35T Câu hỏi chuyên biệt với tham tố thời điểm: Để 23T35T yêu cầu xác định thời điểm của một sự tình, người ta dùng một trong các yếu tố nghi vấn thuộc nhóm 23T35T1 23T35T phần V.

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 78 - 80)

1 Xem 6A Tr 22,

2.1.2.1. 23T35T Câu hỏi chuyên biệt với tham tố thời điểm: Để 23T35T yêu cầu xác định thời điểm của một sự tình, người ta dùng một trong các yếu tố nghi vấn thuộc nhóm 23T35T1 23T35T phần V.

1. chương 1.

35T

Như chúng ta đã biết, tiếng Việt không có "thì" với tư cách là một phạm trù ngữ pháp. Khi cần nói rõ thời điểm của một sự tình nào đó, tiếng Việt chủ yếu dùng phương tiện từ vựng .Thí dụ : để định vị một sự tình trong quá khứ, tiếng Việt dùng những từ như : 23T35Thôm qua, cách đây mấy bữa....; 23T35Tđể định vị một sự tình trong tương lai, tiếng Việt dùng lớp từ vựng như : 23T35Tngày mai, ngày mốt, tuần tới, vài ngày nữa, sắp, sẽ,..

23T35T

Những câu sau đây là những câu có sự tình được thể hiện ở thời gian quá khứ và tương lai:

35T

Hôm qua anh tiếp ai vậy?

35T

Ngày mai anh có làm gì không?

35T

Bên cạnh từ vựng, cấu trúc câu cũng được người Việt sử dụng như một phương tiện định vị thời gian câu.Chúng ta hãy quan sát hai cấu trúc câu sau đây :

23T

(1) Bao giờ / khi nào? chừng nào anh về ?

23T

(2) Anh về bao giờ /khi nào /hồi nào / lúc nào ?

35T

Về ý nghĩa thời gian, câu (1) thể hiện thời gian tương lai, câu (2) thể hiện thời gian qua khứ. Điều này do cấu trúc của chúng qui định .Ngoài ra, xét về mục đích,câu (1) luôn luôn là câu hỏi chính danh, câu (2) tùy theo ngôn cảnh mà là câu hỏi chính danh hoặc không chính danh với lực ngôn trung gián tiếp phủ định.

35T

Diễn đạt cùng ý nghĩa thời gian với cấu trúc (1) là cấu trúc 23T35T"Biết bao giờ / biết đời nào A". 23T35TTuy nhiên, cũng như trong những câu mở đầu bằng 23T35T"biết” 23T35Tđi với một câu hỏi

23T35T

"có-hay-không" 23T35Tlàm bổ ngữ như câu Kiều nổi tiếng:

23T

Trăm năm biết có duyên gì hay không,

23T

biết 23T35Tlại có nghĩa là "không biết" cho nên ở đây ta có một câu, phủ định35T36T 35T36Tchứ không phải một câu hỏi.

35T

Trở 35T38Tlại câu hỏi chuyên biệt chứa biến tố X với35T38Ttư 35T38Tcách một tham tố mang 35T38Tnghĩa thời gian, chúng tôi thấy rằng hồi đáp cho câu hỏi này, người ta không chỉ 31T35Tcăn cứ vào nghĩa

31T35T

từ 31T35Tvựng của biến tố X mà còn phải căn cứ vào cấu trúc của 31T35Tcâu nữa. Thí dụ trả lời cho những câu hỏi này :

35T

Anh sống ở TP. HCM bao lâu rồi ?

35T

Bao lâu anh về nhà một lần ?

35T

Mấy giờ em đi học ?

35T

Chừng nào em ra trường ?

35Tngười ta phải nói:

23T

. Tôi sống ở đây/ đó mười lăm năm rồi.

23T

Hai tuần tôi về một lần.

23TSáu giờ rưỡi em đi học.

23T

Năm sau em ra trường

35T

chứ không bao giờ nói:

*23TBa năm nữa tôi sống ở TP.HCM.

*23THai tuần nữa tôi về.

*23TNăm trước em ra trường.

26T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)