PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 125 - 127)

18T

1.TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN:

23T

1.1 23T35TChương 1 bàn về cấu trúc - hình thức câu hỏi tiếng Việt, chương 2 bàn về nghĩa-nội dung (mục đích) câu hỏi tiếng Việt, chương 3 bàn về cấu trúc và ngữ nghĩa nghĩa-nội dung (mục đích) câu hỏi tiếng Việt, chương 3 bàn về cấu trúc và ngữ nghĩa của một số khuôn (mẫu) câu hỏi tiếng Việt. Rõ ràng, cấu trúc - hình thức và nội dung - mục đích của câu hỏi không tương ứng một đối một với nhau. Những cấu trúc sau đây đều tạo nên câu hỏi (dĩ nhiên như đã nói, chúng chỉ mang tính tương đối) nhưng không phải lúc nào mục đích của chúng cũng là hỏi.

23T

1.1.1 Câu hỏi là câu kể hay mội câu nào đó khác hỏi có tiểu từ tình thái nghi vấn cuối câu. câu.

35T

Những tiểu từ tình thái này (như à, ừ, sao, đâu...) có chức năng tạo hình thức hỏi cho câu. Thí dụ, với câu kể sau đây:

35T23T35TNam không học bài.

35T

nếu thêm một trong các tiểu từ tình thái nghi vấn vào cuối câu thì câu sẽ trở thành câu hỏi:

23T

Nam không học bài ư?

23T

Nam không học bài à?

23TNam không học bài sao?

23T

1.1.23T26T2. 23T26TCâu hỏi là câu kể hay một câu nào đó khác hỏi có chứa một từ (cụm từ) mang nghĩa nghi vấn. nghĩa nghi vấn.

35T

Những từ (cụm từ) mang nghĩa nghi vấn này 23T35T(như: hộ, dễ, chắc, có lẽ...) 23T35Tsẽ tạo nên hình thức hỏi cho câu. Thí dụ, từ một câu kể:

35T23T35TAnh ấy nghĩ tôi không biết.

35T

nếu ta thêm vào cuối câu một trong các từ (cụm từ) mang nghĩa nghi vấn vừa nói trên tức thì câu trên sẽ thành câu hỏi:

23T

Anh ấy nghĩ tôi không biết chắc?

35T

hay:

23T

Chả lẽ anh ấy nghĩ tôi không biết ?

23T

1.1.3 Câu hỏi là câu có chứa từ "hay" mang nghĩa hạn định.

35T

Từ "hay" đảm nhận được hai vị trí đầu và giữa câu nhưng trước và sau nó phải là hai yếu tố (hoặc đều được xác định hoặc chỉ xác định được một) hay hơn hai yếu tố đồng chức với nhau. Trong cấu trúc này biến tố X35T35Tcó thể được diễn đạt bằng lời hoặc không bằng lời nhưng cái tập hợp phần tử mà người nói nêu ra thì bao giờ cũng được tin chứa biến tố X cho dù tập hợp ấy chỉ có một phần tử.

23T

1.1.4 Câu hỏi là câu mà trong đó có một tham tố được diễn đạt bằng một yếu tố nghi

23T35T

vấn.

35T Nghĩa là vị từ của phát ngôn có bao nhiêu tham tố thì phát ngôn ấy có thể có bấy nhiêu câu hỏi. Chẳng hạn phát ngôn 23T35T“Tôi sắp đi Hà Nội” có 23T35Tvị từ "đi" có ba tham tố (gồm cả chu tố , diễn tố)35T35Tlà 23T35Tchủ thể, thời gian và đích đến 23T35Tnên nó sẽ có ba 35T50Tcâu35T50Thỏi:

23T

Anh sắp đi Hà Nội?

23TBao giờ anh đi Hà Nội?

23TAnh sắp đi đâu?

35T

1.1.5 Cuối cùng, 23T35Tcâu hỏi tiếng Việt là những câu mà cấu trúc của nó đã được đúc thành những khuôn nhất định. Thí 23T35Tdụ 23T35T"...có....không?","...đã...chưa?".... thành những khuôn nhất định. Thí 23T35Tdụ 23T35T"...có....không?","...đã...chưa?"....

23T

1.2 23T35TNhững cấu trúc vừa trình bày trên tuy đều là câu hỏi - câu mang hình thức hỏi- nhưng mục đích của chúng không phải lúc nào cũng hỏi. Vì vậy, về nghĩa, câu hỏi- nhưng mục đích của chúng không phải lúc nào cũng hỏi. Vì vậy, về nghĩa, câu hỏi được chia làm hai loại: chính danh và không chính danh.

23T

1.2.1 Câu hỏi chính danh 23T35Thay còn gọi là câu hỏi có lực ngôn trung trực tiếp là loại câu hỏi có mục đích hỏi. Loại câu hỏi này được chia thành ba tiểu loại: câu hỏi có mục đích hỏi. Loại câu hỏi này được chia thành ba tiểu loại:

23T

23T

1.2.1.2. Câu hỏi hạn định

23T

1.2.1.3. Câu hỏi tổng quát

35T

Câu 31T35Thỏi chính danh luôn31T35Tyêu 31T35Tcầu hồi đáp 31T35Tmột thông tin 31T35Tnhấtđịnh. 31T35TDo 31T35Tđó 31T35Tkhi trả lời cho càu hỏi chính danh, người trả lời thường phải hồi đáp thông tin theo yêu cầu.

18T

1.2.218T23TCâu hỏi không chính danh:

35T

Hay còn gọi là câu hỏi mang hiệu lực ngôn trung gián tiếp là loại câu hỏi có mục đích khác hỏi. Điểm khác nhau rõ rệt nhất giữa hai loại câu hỏi này là câu hỏi chính danh luôn được trả lời theo kiểu hồi đáp thông tin cần thiết còn câu hỏi không chính danh thì không được trả lời theo kiểu hồi dấp thông tin. Khi nghe và hiểu nghĩa của những câu hỏi không chính danh, người trả lời phải hỏi đáp (bằng lời nói hoặc bằng hành động) đúng hàm ý của người nói. Với hiệu lực ngôn trung này, có thể nói, câu hỏi thể hiện được tất cá các mục đích thường được thể hiện bằng các loại câu khác hỏi.

18T

1.3. 18T35TChương 3 chúng tôi bàn về một số cấu trúc và nghĩa hiển ngôn của tám khuôn (mẫu) câu hỏi phổ biến tiếng việt. Trong khi bàn về các khuôn câu hỏi, chúng khuôn (mẫu) câu hỏi phổ biến tiếng việt. Trong khi bàn về các khuôn câu hỏi, chúng tôi có chủ ý so sánh để làm nổi lên sự khác nhau và giống nhau về cấu trúc và ngữ nghĩa của một số câu có phần trùng hợp về từ, ngữ trong một số khuôn.

18T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 125 - 127)