thuật, câu cầu khiến) có thêm một tiểu từ tình thái cuối câu
1.1.4. 11T35T Ngoài ra, ta còn phải kể đến các tiểu cú thường đứng cuối câu hỏi như: 13T35T phả
13T23T
chăng, phải không, đúng chưa, phỏng, có không.., 23T35TKhi đứng ở 22T35Tcuối 22T35Tcâu chúng có chức năng như một tiểu từ tình thái cuối câu chuyên biệt đánh dấu hình thức hỏi. Để phân cách chúng với mệnh đề chính, khi đọc, chúng ta dùng một quãng ngắt, khi viết, chúng ta có thể dùng dấu phẩy. Song cần chú ý, khi đứng ở các vị trí khác trong câu (nếu được), chúng không còn cái giá trị như một tiểu từ tình thái nghi vấn nữa mà chúng là một 23T35Tyếu tố nghi vấn
23T35T
và câu có chúng bao giờ cũng là câu hỏi. So sánh những câu sau đây:
35T
Mắt xanh chẳng để ai vào, 23T35Tcó không!
35T
Anh tin như thế, 23T35Tđúng không?
35T
Và
23T
35T
ta sẽ thấy rõ điều đó.
23T
Ghi chú : 23T35TTuy không thuộc nhóm này nhưng từ 23T35T''chữ'’ 23T35Ttrong trường hợp đứng giữa câu mà phía sau nó là một tiểu cú, thì câu cũng là câu ghép 23T35T"trong đó phần đầu là một câu trần thuật khẳng định và phần sau là mội câu phủ định có hình thức hỏi được tỉnh lược ít nhiều"
23TP1F
1
P35T
. Điều này xuất phát từ chỗ 23T35T"chú" vốn là một kết từ (liên từ) nối liền mội câu trần thuật có tình thái hiện thực và một câu phủ định cái sự tình ngược lại mà người nói muốn bác bỏ"23TP2F
2P23T P23T . 23T35T Thí dụ : 35T
Anh nói 23T35Tchứ 23T35Tai?
35T
Anh bảo 23T35Tchứ 23T35Tai bảo?
35T
Anh muốn tôi đi khỏi đây 23T35Tchứ 23T35Tgì?
35T
Anh đã nói thế 23T35Tchứ 23T35Tsao?
35T
Anh được bao nhiêu thôi 23T35Tchứ 23T35Tcòn đòi gì nữa?
35T
Chuyện như thế 23T35Tchứ 23T35Tsao nữa?
35T
Chỉ có anh 23T35Tchứ 23T35Tcòn ai nữa đâu?
26T
1.1.5. 26T35TTa có thể đem so sánh cấu trúc câu hỏi này với một dạng câu hỏi của tiếng Anh. Đây là một câu hỏi 23T35Ttag - question 23T35T(thường được dịch là câu hỏi đuôi). Sở dĩ gọi nó là 23T35Ttag -