35T
Ở chương này, chúng tôi xin trình bày đặc điểm của câu hỏi tiếng Việt trên bình diện nội dung - mục đích (ngữ nghĩa). Vì cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi tiếng Việt không tương xứng một đối một với nhau nên về mặt ngữ nghĩa chúng tôi chia câu hỏi thành hai loại: 23T35Tcâu hỏi chính danh 23T35T(câu hỏi có lực ngôn trực tiếp) và 23T35Tcâu hỏi không chính danh 23T35T(câu hỏi có lực ngôn trong gián tiếp).
2.1. Câu hỏi chính danh:
35T
Câu hỏi chính danh là loại câu hỏi mang mục đích 23T35T" yêu cầu một câu trả lời thông háo về một sự tình được tiền giả định là hiện thực " 23TP4F
1
P23T
. Vì 23T35Tthế, nó còn được gọi là câu hỏi có hiệu lực ngôn trung trực tiếp. Câu hỏi chính danh có ba tiểu loại:
2.1.1. Câu hỏi tổng quát:
26T
2.11T26T.1.1. 1T35TCâu hỏi tổng quát là câu hỏi chính danh mang ý nghĩa 23T35T"Anh hãy làm cho tôi biết thực cách (tình thái hiện thực hay không /chưa hiện thực) của mệnh đề" 23T35Tvới tiền giả tôi biết thực cách (tình thái hiện thực hay không /chưa hiện thực) của mệnh đề" 23T35Tvới tiền giả định 23T35T"Tôi biết / ức đoán rằng mệnh đề đã nêu có một thực cách y chưa xác định trong đó y không phái là phi lý (tức nó phải là chân xác hay giả ngụy) 23TP5F
2
35T
Thí dụ; Với những câu hỏi:
23T
Anh có đi Đà lại không ?
23T
(1) Cậu được vào đại học không ?
23T Chị đến Huế chưa? Chị đến Huế chưa? 1 Xem 1.16A. Tr. 212, 213 2 Xem 1.16A. Tr. 212, 213
35T
Người hỏi yêu cầu người nghe phải xác định thực cách (chưa được, xác định nhưng không phải là vô lý) của sự tình "đi Đà Lạt", "được vào Đại học", "đến Huế". Nếu sự tình hiện thực, người nghe sẽ xác định bằng cách trả Iời"Có" hoặc 23T35T"Rồi"... 23T35TNếu sự tình không hiện thực, người nghe có thể phủ định bằng "Không" hoặc 23T35T"Chưa"...
26T
2.1.1.2. 26T35TNhư đã biết, tiếng Việt có một cấu trúc câu hỏi rất quen thuộc dùng diễn đạt ý nghĩa chính danh tổng quát, đó là 23T35T" AR1R có AR2R không?" 23T35T(còn gọi câu hỏi đạt ý nghĩa chính danh tổng quát, đó là 23T35T" AR1R có AR2R không?" 23T35T(còn gọi câu hỏi "Có/Không"). Quan sát những thí dụ (l), ta thấy rằng việc lựa chọn một trong hai khả năng "có" và 23T35T"không" 23T35Tđể trả lời thực chất là việc xác định thực cách hiện thực hoặc không/chưa hiện thực của sự tình chứ không phải là việc xác định biến tố X kiểu như
23T35T
"quyển này” 23T35Thay 23T35T"quyển kia" 23T35Ttrong những câu hỏi 23T35T"Anh mượn quyển này hay quyển kia?".
23T35T
Trong trường hợp không chấp nhận được thực cách sự tình, người nghe phải phản bác lại (vì thực cách y của sự tình không phải là vô lý) chứ không phủ nhận được. Thí dụ: đối với những câu (1), nếu không chấp nhận thực cách sự tình, người nghe phải nói:
23T
Ai tổ chức đi Đà Lại đâu mà đi?
23T
Mình có thi đâu mà đậu hay không.
23T
Công việc thể này làm sao mà đi Huế được.
26T
2.1.1.3. 26T35TTương tự như cấu trúc "có ... 23T35Tkhông", 23T35Tcấu trúc 23T35T"đã ... chưa" 23T35Tcũng diễn đạt ý nghĩa chính danh tổng quát với tiền giả định: ý nghĩa chính danh tổng quát với tiền giả định:
23T
"-Tôi biết / ức đoán mệnh đề đã nêu có một thực cách y chưa xúc định được nhưng y không phải là vô lý.
- 23TTrong quá khứ, ít nhất ngay trước thời điểm nói, thực cách sự tình không xác nhận được nhưng sự tình hoàn toàn có khả năng và điều kiện trở thành hiện thực,
- 23TViệc trở thành hiện thực này phải tuân theo cúc quy luật của tự nhiên và xã hội"
35T
Khác với cấu trúc " 23T35Tcó 23T35T.... 23T35Tkhông" 23T35Tlà cấu trác không thể hiện tính thời gian (phi thời gian tính), cấu trúc " đã ... chưa" thể hiện tính thời gian rất rõ bằng cách luôn yêu cầu cho biết thực cách của sự tình tính đến thời điểm nói.
35T
Thí dụ:
35T
Anh 23T35Tđã 23T35Tlĩnh lương 23T35Tchưa!
35T
Anh 23T35Tđã 23T35Tkhỏe 23T35Tchưa?
35T
Bà ấy đã già chưa? (không nói: Cô ấy đã trẻ chưa?)
35T
Trái này chín chưa? (không nói: Trái này xanh chưa?)
26T
2.1.1.4. 26T35TCuối cùng, cấu trúc 35T36T"câu 23T36Ttrần thuật + tiểu từ tình thái" 23T35Tcũng có thể được sử dụng để diễn đạt nghĩa chính danh tổng quát trong trường hợp trọng tâm câu hỏi sử dụng để diễn đạt nghĩa chính danh tổng quát trong trường hợp trọng tâm câu hỏi không rơi vào điểm nào, bộ phận nào của câu với tiền giả định 23T35T"Tôi 23T36Tbiết23T36T/ức 23T36Tđoán mệnh đề ( p ) 23T36Tcó 23T36Tmột thực (Xích hiện thực" 35T36Tvà khi 23T35T"Tiền 23T36Tgiả định 23T36Tsai sự thật, nó sẽ nhận mội câu trả lời tiêu cực mà xét về thực chất thì không tương ứng với câu hỏỉ" 23TP6F
1
P23T
.Thí 23T35Tdụ, với những câu hỏi như:
23T
Anh đã vào đại 23T36Thọc 23T36Trồi à ?
23T
Anh bị mất xe sao?
23T
Anh ấy không nói dối chứ?
35T
nếu tiền giả định đúng, câu trả lời sẽ đáp ứng được yêu cầu của câu hỏi, như " 23T35TVâng /đúng đấy /chứ còn sao nữa?,nếu 23T35Ttiền giả định sai sự thật, người nghe sẽ nhận được những câu trả lời tiêu cực như 23T35T"Đâu có, tôi có thi đâu mà vào đại học", " Tôi có bị mất xe đâu?", "Anh ấy có nói bao giờ đâu mà dối hay thật?".
2.1.2. Câu hỏi chuyên biệt:
35T
Câu hỏi chuyên biệt được hiểu là loại câu hỏi mà trong cấu trúc có một hoặc hơn một từ nghi vấn cần được thay thế trong câu trả lời bằng một thực từ