CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA MỘT SỐ KHUÔN (MẪU) CÂU TRONG TIẾNG VIỆT
3.2. Khuôn thứ hai:
35T
Cấu trúc câu hỏi có từ "chưa" đứng cuối. Ta xét hai cấu trúc sau :
35T
(1) AR1 Rđã AR2 Rchưa?
35T
(2) A chưa?
35T
Với A1 là phần đề, A2 là một ngữ đoạn vị từ làm bổ ngữ cho vị từ tình thái "đã" và A là một mệnh đề. Thí dụ :
35T
Em 23T35Tđã 23T35Thiểu bài 23T35Tchưa ?
35T
Em 23T35Tđã 23T35Tbiết chuyện gì 23T35Tchưa ?
35T
Cô ấy 23T35Tđã 23T35Tđến 23T35Tchưa ?
35T
Chị 23T35Tđã 23T35Tsuy nghĩ kỹ 23T35Tchưa ?
35T
Anh 23T35Tđã 23T35Tkhỏe 23T35Tchưa ?
35T
Anh 23T35Tđã 23T35Tkhỏe hẳn 23T35Tchưa ?
35T
Cậu 23T35Tđã 23T35Ttốt nghiệp đại học 23T35Tchưa ?
35T
Anh ăn cơm 23T35Tchưa ?
35T
Anh học bài 23T35Tchưa ?
35T
Anh làm bài xong 23T35Tchưa ?
35T
Anh tốt nghiệp 23T35Tchưa ?
35T
Anh mệt 23T35Tchưa ?
35T
Anh hiểu 23T35Tchưa ?
35T
Anh thấy rõ 23T35Tchưa ?
35T
So sánh với câu hỏi 23T35T"có.... Không", 23T35Tcâu hỏi 23T35T"đã.... chưa" 23T35Tgiống ở35T 35Tchỗ là câu hỏi tổng quát yêu cầu xác định thực cách của sự tình và khác ở35T 35Tchỗ nếu câu hỏi "có không" là câu hỏi phi thời gian tính và hầu như không có một tiền ngiả định nào thì câu hỏi "đã chưa" thể hiện được thời gian dĩ thành và nói chung tất cả các câu hỏi "đã ... chưa?" dù chứa vi từ gì đi chăng nữa thì chúng cũng có một tiền giả định là sự tình được nêu lên trong câu trước đây không có. Điều này do nghĩa của từ "đã" và "chưa" quy định.Trong bài viết "Tiền giả định và hàm ý trong một số vị từ tình thái tiếng Việt", Cao Xuân Hạo đã nói rất rõ " Cũng như trong các ngôn ngữ khác có dùng thể dĩ thành, trong tiếng Việt "đã" biểu đạt (một cách không-hoàn toàn hiển ngôn) một sự
chuyển biến từ một biến cố sang kết quả của biến cố ấy (với vị từ hữu đích), từ một trạng thái cũ (tiền giả định) sang một trạng thái mới (được biểu thị một cách hiển ngôn với vị từ vô đích." Tiền giả định này không cho phép ta nói như sau :
*23TAnh còn học chưa ?
*23TChị có trẻ chưa ?
*23TEm đã nhỏ chưa ?
*23TTrái đã xanh chưa ?
35T
So sánh câu hỏi 23T35Tkhông?" 23T35Tvới câu hỏi 23T35T"....chưa?" 23T35Ttrong trường hợp cùng chứa vị từ
23T35T
[Động/chủ ý]23T35T, ta nhận thây rằng chúng đều là câu hỏi mang tính thời gian và không thể hiện hiệu lực ngôn trung trực tiếp , hiệu lực này ở câu hỏi 23T35T"..không?" 23T35Trõ hơn câu hỏi 23T35T"...chưa?". 23T35TThí dụ:
23T
Anh ăn cơm không ?
23T
Anh đi họp không ?
35T
Và
23T
Anh ăn cơm chưa?
35T
Anh đi họp 23T35Tchưa ?
35T
Như vậy chúng ta có thể khẳng định rằng loại câu hỏi đang bàn là câu yêu cầu xác định thực cách sự tình thể hiện thời gian dĩ thành và luôn có một tiền giả định.