12T23T Câu hỏi không chính danh (tức là câu hỏi nhưng có mục đích khác hỏi): 23T35T Qua xem xét, chúng tôi nhận thấy rằng câu hỏi không chính danh có thể thực hiện được hầu hết

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 31 - 38)

5 1T3T 3.4 Bên cạnh những vấn đề trên, chúng tôi còn trình bày một số khuôn (mẫu) và một số kiểu cấu trúc câu hỏi, trong đó có phân biệt các câu giống nhau về từ, ngữ nhưng khác

5.4.2. 12T23T Câu hỏi không chính danh (tức là câu hỏi nhưng có mục đích khác hỏi): 23T35T Qua xem xét, chúng tôi nhận thấy rằng câu hỏi không chính danh có thể thực hiện được hầu hết

xem xét, chúng tôi nhận thấy rằng câu hỏi không chính danh có thể thực hiện được hầu hết các mục đích giao tiếp như yêu cầu, mời mọc, chào hỏi, khen chê... thậm chí cả báo tin, kể lể mà thường được thực hiện bằng những câu khác hỏi.

11T

5.4.3. 11T35TTrở lại với ý kiến của Bùi Đức Tịnh, Hoàng Văn Thung và Lê A cho rằng câu

hỏi là loại câu có nội dung là hỏi và mục đích là nhằm được đối tượng giải đáp một vấn đề nào đó, chúng tôi thấy rằng chưa hoàn toàn chính xác. Nếu quan niệm như vậy thì những câu sau đây ( có cả câu mà tác giả dùng để minh họa cho cấu trúc câu hỏi) không phải là câu hỏi:

35T

Phải rồi nắng quán đèn lòa

35T

Rõ ràng ngồi đó chẳng là Thúc Sinh?

35T

35T

Hoa hồng nào chẳng có gai?

35T

Tôi có tiền đâu?

35T

Con có muốn ăn đòn không?

35T

Bởi vì tất cả những câu hỏi này không đòi hỏi bất kỳ sự hồi đáp nào.Thực ra, đây đều là câu hỏi nhưng là câu hỏi mang lực ngôn trung gián tiếp, nhằm mục đích không phải hỏi.

35T

Chúng tôi cũng không theo cách gọi tên câu hỏi theo mục đích (đích thực và giả) của Diệp Quang Ban. Theo chúng tôi, mục đích của một phát ngôn không thể quan niệm là đích thực hay là giả được bởi vì mục đích cuối cùng của nó bao giờ cũng là giao tiếp, là truyền đạt một nhận định nào đó đến người nghe, chỉ có giữa hình thức và nội dung được truyền đạt khi thì có một môi quan hệ trực tiếp (lực ngôn trang trực tiếp ), khi thì có mối quan hệ gián tiếp ( lực ngôn trung gián tiếp ) .

35T

Tương tự như vậy, trường hợp câu hỏi "Anh có đi đâu không?" Nguyễn Kim Thản gọi là câu hỏi rộng vừa có tính chất bộ phận, vừa có tính chất lựa chọn, theo chúng tôi, cũng là một cách phân tích không đúng. Thứ nhất, câu hỏi này không phải là câu hỏi bộ phận vì từ "đâu" không phải là đại từ nghi vấn mà là đại từ bất định. Bằng chứng là nếu đem so sánh câu hỏi này với câu hỏi "Anh đi đâu?", chúng ta sẽ thấy chúng khác xa nhau. Trả lời cho câu hỏi "Anh đi đâu?" bao giờ người ta cũng hồi đáp bằng một hướng đích nhát định, trong khi trả lời cho câu hỏi "Anh có đi đâu không?", người ta thường phải dùng "có** hoặc "không" để xác định thực cách sự tình đã, rồi sau đó, nêu trả lời "có", mới nói rõ thêm là đi đâu (nhưng điều này hoàn toàn không bắt buộc). Thứ hai, đây cũng không phải là câu hỏi lựa chọn.Tác giả đã từng nói, câu hỏi lựa chọn là câu hỏi trong đó có sấn ít nhất hai điều để người nghe chọn lấy mà trá lời nhưng tác giả lại quên rằng cách lựa chọn yếu tố để trả lời trong câu hỏi "Anh đi hay tôi đi?", "Anh đi hay ở nhà ?" khác rất xa với cách lựa chọn yếu tố để trả lời cho câu hỏi "Anh có đi không?"... Tóm lại, câu hỏi "Anh có đi đâu không?" là một câu hỏi "có/ không" rất tiêu biểu (tức loại mà NKT gọi là "câu hỏi tổng quát"), chẳng qua bổ ngữ chỉ đích là một từ "đâu" phiếm định (có nghĩa là "một nơi nào đó" : "Anh UcóUđi đến một nơi nào đó UkhôngU ?")

35T

5.4.4.Một vấn đề nữa cần phải quan tâm ở đây là tại sao khi nghe một câu như::

35T

35T

b) Anh cần mua gì ?

35T

người ta hiểu rằng đó là một câu hỏi chính danh, nhưng khi gặp một câu như :

35T

2.a) Anh có đồng hồ đấy không ?

35T

b) Anh có thể nói chậm lại một chút không ?

35T

người ta lại thường hiểu ngay rằng đó không phải là câu hỏi chính danh, nghĩa là không yêu cầu người "được hỏi" trả lời như trả lời một câu hỏi bình thường, hoặc chỉ yêu cầu trả lời như vậy rồi thôi, không làm gì khác nữa. Rõ ràng, về mặt ngữ nghĩa, hai câu a, b (1) yêu cầu hồi đáp một thông tin về thực cách của sự tình bằng cách trả lời trực tiếp vào câu hỏi theo một mô hình định sẵn (chẳng hạn trả lời cho câu hỏi "có...không" (1.a) bằng "có" hay "không", trả lời cho câu hỏi chuyên biệt (l.b) bằng cách thay 23T35T23T35Tbằng tên gọi cái (hay 31T35Tnhững

31T35T

cái) mình cần mua ), còn hai câu a, b (2) lại không thể trả lời như thế rồi thôi. Có lẽ sự khác nhau này là do khi hỏi đến một vấn đề nào đó thì hàm ý rằng người hỏi quan tâm hoặc cần đến vấn đề đó. Đối với người nghe, ngữ cảnh hiện tại sẽ phần nào giúp họ hiểu được yêu cầu và đề nghị của người hỏi đối với 31T35Tnhững 31T35Tgì mình đang sở hữu hoặc mình có khả năng thực hiện. Chẳng hạn như câu 23T35T''Anh có tiền không 23T35T?" hàm ý rằng "Tôi – muốn mượn tiền của anh vì tôi đang cần tiền", câu 23T35T"Anh có rỗi không 23T35T?" hàm ý là "Tôi muốn nhờ anh một việc " hay "Tôi muốn mời anh đi ăn", v.v. Chính vì thế một câu như 23T35T"Anh có đi Hà Nội không 23T35T?", trong một vài ngữ cảnh nhất định, nó cũng có thể mang hiệu lực ngôn trung gián tiếp với giá trị yêu cầu, đề nghị như "Anh mang hộ tôi một ít quà ra ngoài ấy với !".

35T

5.4.5.Để xác định nghĩa của câu hỏi, người ta thường căn cứ vào câu trả lời (mà người

hỏi chờ đợi), và tất cả các câu trả lời có thể có được từ một câu hỏi chính là nghĩa của câu hỏi 1T35Tđó. 1T35TThí dụ đối với câu hỏi:

23T

Anh có mệt không ?

35T

ta có thể trả lời 23T35T"mệt" 23T35T(hay23T35T"mệt lắm"/ “cũng hơi mệt", "không mệt lắm đâu", "không mệt chút nào") 23T35Thoặc 23T35T"không". 23T35TNhưng đối với câu hỏi như :

23T

Con có muốn ăn đòn khàng ?

23T

23T

Anh có điên không ?

35T

thì không thể trả lời "muốn", 23T35T"điên" 23T35Thay 23T35T"không" 23T35Tđược. Bởi vì nó không mang hiệu lực ngôn trung trực tiếp như những câu trên nữa.

35T

Dựa vào câu trả lời để xác định nghĩa của câu hỏi còn giúp ta phát hiện được một vài điều thú vị của tiếng Việt mà trước đây không mấy ai quan tâm đến..

35T

Thí dụ : Hãy quan sát những câu hỏi dưới đây :

35T

a) Hôm qua anh có đến không ?

35T

(1) b) Hôm nay anh có đến không ?

35T

c) Ngày mai anh có đến không ?

35T

a) Hôm qua anh có đi họp không ?

35T

(2) b) Hôm nay anh có đi họp không ?

35T

c) Ngày mai anh có đi họp không ?

35T

a) Hôm qua anh có đi câu cá không ?

35T

(3) b) Hôm nay anh có đi câu cá không ?

35T

c) Ngày mai anh có đi câu cá không ?

35T

(4) a) Hôm qua em có mệt không ?

35T

b) Hôm nay em có mệt không ?

35T

(5) a) Bài học vừa rồi em có hiểu không ?

35T

b) Bài này em có hiểu không ?

35T

Vấn đề đặt ra là, đối với các câu l(a), 2(a), 3(a) câu trả lời luôn là “có” hoặc 23T35T"không".

23T35T

Riêng đối với các câu l(b),(c),2(b),(c),3(b), (c), câu trả lời luôn là vị từ (như : 23T35Tđến, đi) 23T35Thoặc

23T35T

35T

Có thể giải thích vấn đề này như sau :

1. 35TChú ý khung thời gian của các câu, ta thấy câu a) hỏi về thời quá khứ, câu b) hỏi về thời hiện tại và câu c) hỏi về thời tương lai gần. Như vậy ghi nhận đầu tiên của chúng ta là trả lời cho câu hỏi 23T35T"có... không" 23T35Ttrong câu chứa vị từ 23T35T[động/chủ ý] 23T35Tthuộc thời gian quá khứ ta luôn dùng "có" hoặc 23T35T"không".

2. 35TKhi hỏi về thời quá khứ, câu nhất thiết phải có đầy đủ cặp phụ từ đánh dấu hình thức hỏi "có/không" nếu chứa vị từ [Động/Chủ ý ].

35T

Thí dụ : ta không thể nói:

*23THôm qua anh đến không ?

23T

* Hôm qua anh đi họp không ?

23T

* Hôm qua anh đi câu không ?

35T

Trong khi đó, ở thời hiện tại hoặc tương lai thì ta hoàn toàn có thể lược bỏ từ "có", nhất là khi câu hỏi có ý mời hay rủ người nghe cùng đi.

35TThí dụ :

23T

Hôm nay anh đến không ?

23T

Hôm nay anh đi họp không ?

23T

Hôm nay anh đi câu không ?

23T

Ngàỳ mai anh đến không ?

23T

Ngày mai anh đi họp không ?

23T

Ngày mai anh đi câu không ?

35T

Như ta đã biết, câu hỏi "có... không" là câu hỏi phi thời gian tính (thể hiện bất kỳ ngữ cảnh thời gian nào), câu hỏi chỉ có từ 23T35T"không" ở 23T35Tcuối là câu hỏi mang tính thời gian (khi chứa vị từ 23T35T[động /chủ ý]) 23T35Tkhông thế thể hiện tất cả các ngữ cảnh thời gian.

35T

Trả lời cho câu hỏi "có... không" 23T35Tở 23T35Tthời quá khứ, ta buộc phải trả lời "" hoặc

23T35T

"không". 23T35TTrong khi đó, trả lời cho những câu hỏi "có...không" ở thời hiện tại hoặc tương lai, vì ta có thể lược bỏ từ "có" đi một các dễ dàng, ta có thể dùng 23T35Tvị từ 23T35Thoặc 23T35T“không" 23T35T(nhất là khi câu hỏi có giá trị ngôn trung của một lời rủ rê hay mời mọc)...Thí dụ :35T

35T

Ngày mai có anh đi họp không ? -23TĐi

13T

?Có

35T

Ngày mai anh có đi câu không ?

23T

-Đi

23T

?Có

35T

Ngày mai anh đến không ? -23TĐến

23T

*Có

35T

Ngày mai anh đi câu không ? -23TĐi

23T

*Có

35T

Ngày mai anh đi họp không ? -23TĐi

23T

*Có

35T

4. Hơn thế nữa, chú ý đến câu hỏi chứa vị 18T35Ttừ 18T35T[- Động] 4(a),(b), 5 (a),(b) ta thấy hoàn toàn có thể lược bỏ từ "có" để thành các câu hỏi :

23THôm qua em (có) mệt không ?

23T

23T

Bài vừa rồi em (có) hiểu không?

23T

Bài này em (có) hiểu không ?

23T

Ra đấy (có) xa không ?

23T

Cá em kho (có) ngon không?

35TTrả lời cho các câu hỏi này, ta dùng vị từ 23T35T( như hiểu/mệt /xa/ ngon) 23T35Thoặc 23T35T"không mệt" "không xa", "không ngon", chứ khó có 23T35Tthể nói 23T35T"có " /"không" ...

35T

Như vậy, đối với loại câu hỏi có chứa vị 23T35Ttừ [- Động] 23T35Tnày dù trong thời gian quá khứ hay hiện tại hay tương lai và dù nằm trong khuôn mẫu "có... không", ta vẫn chỉ có thể trả lời bằng vị từ như 23T35T"mệt\ 13T23T"hiểu\ "biết 13T35Thoặc 23T35T"không".

35T

5. Thực ra, câu hỏi có chứa 23T35Tvị từ [động /chủ ý] 23T35Tchỉ có "không" ở cuối câu không phải là câu hỏi mang hiệu lực ngôn trung trực tiếp (câu hỏi chính danh) mà là câu có lực ngôn trung gián tiếp với mục đích khác hỏi. Vì vậy khi trả lời, người ta không xác định hay phủ nhận hành động mà người ta phải thể hiện sự đồng ý hoặc không. Khi biểu lộ thái độ đồng ý người ta dùng chính vị từ ấy để hồi đáp, còn khi biểu lộ thái độ không đồng ý thì người ta dùng từ 23T35Tkhông”.

23T

Tóm lại :

- 35TCâu hỏi mang cấu trác "có... 23T35Tkhông", 23T35Tthể hiện khung thời gian quá khứ, chứa vị từ

23T35T

[động / chủ ý] là 23T35Tcâu hỏi chính danh (nghĩa tổng quát) với yêu cầu xác định thực cách sự tình.

- 35TCâu hỏi 23T35T"có...không", 23T35Tthể hiện khung thời gian hiện tại hoặc tương lai gần, chứa vị từ

23T35T

[động/chủ 23T35Tý]là câu mang hiệu lực ngôn trung gián tiếp với giá trị yêu cầu, sai khiến hay rủ rê.Vì cái hiệu lực này mà sự tình phải xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai chứ không thể xảy ra ở quá khứ.

- 35TCâu hỏi 23T35T"có...không" 23T35Tchứa vị từ [-Động] thể hiện bất kỳ khung thời gian nào cũng là câu hỏi chính danh mang nghĩa tổng quát với yêu cầu xác định thực cách sự tình.

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)