9T23T Thử hai: 23T35T tương tự như câu chứa tiểu từ tình thái không chuyên biệt cho hình thức hỏi, câu có chứa các yếu tố mang nghĩa nghi vấn có thể xuất hiện trong nhiều loại câu Điều

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 55 - 61)

2. 35T Nếu đem nó so sánh các yếu tố mang ý nghĩa nghi vấn này với các tiểu từ tình thái cuối câu, ta sẽ nhận thấy chúng có nhiều đặc điểm giống nhau khi chúng xuất hiện trong câu

2.2. 9T23T Thử hai: 23T35T tương tự như câu chứa tiểu từ tình thái không chuyên biệt cho hình thức hỏi, câu có chứa các yếu tố mang nghĩa nghi vấn có thể xuất hiện trong nhiều loại câu Điều

hỏi, câu có chứa các yếu tố mang nghĩa nghi vấn có thể xuất hiện trong nhiều loại câu. Điều này cũng tạo nên tình trạng bất phân hình thức câu nếu không dựa vào ngữ cảnh, ngữ điệu hay thái độ (ngạc nhiên) của người nói. Khi phát âm câu hỏi, người ta thường lên giọng ở cuối câu và tỏ thái độ ngạc nhiên hoặc ngờ vực. Còn phát âm câu cảm, người ta thường kéo dài giọng và nói với tông thấp. Thí dụ:

23T

Chắc 23T35Tanh nghĩ ai cũng như anh?

23T

Chắc 23T35Tanh nghĩ ai cũng như anh!

23T

Lẽ nào 23T35Thọ lại đi làm thế?

23T

23T

Chắc 23T35Ttôi điên quá?

23T

Chắc 23T35Ttôi điên quá!

1.3. Câu hỏi có chứa từ nối “hay” (“hay là”)

35T

Xét về vị trí trong câu hỏi, từ nối 23T35T"hay" 23T35Tcó hai vị trí: đầu và giữa câu. Ở hai vị trí này, từ nối "hay" tạo nên hai kiểu câu hỏi hoàn toàn khác nhau :

1T

1.3.1. 1T35TKhi ở giữa câu, từ 23T35T"hay" 23T35Tcó thể đứng ở bất kỳ vị trí nào để nối hai bộ phận ngữ pháp (do từ hay ngữ đoạn vị từ cấu tạo nên) đồng chức đặt người đọc, người nghe trước một pháp (do từ hay ngữ đoạn vị từ cấu tạo nên) đồng chức đặt người đọc, người nghe trước một sự lựa chọn theo mô hình :

26T

(1). AR1R hay (hay là) AR2R?

11T

(3). 11T35TA 26T35Tnào, AR1R hay 26T35TAR2?R 26T35Thoặc AR1R hay 26T35TAR2R, A26T35Tnào?

35T

Và tương đương với mô hình :

35T

(2.).AR1 R26T35Tvà / với 26T35TAR2R7T35T, 7T26TA nào?

35T

Thí dụ: thay vì nói:

35T

Anh đi 23T35Thay (hay là) 23T35Ttôi đi?

35T

Ngày mai 23T35Thay (hay là) 23T35Tngày mốt anh đi?

35T

Anh thích tiếng Nga 23T35Thay (hay là) 23T35Ttiếng Anh?

35T

Ta có thể nói:

35T

Người 23T35Tnào 23T35Tđi, anh hay tôi?

35T

Anh hay tôi, người 23T35Tnào 23T35Tđi?

35T

Ngày 23T35Tnào 23T35Tanh đi, ngày mai 23T35Thay 23T35Tlà ngày mốt?

35T

35T

Anh thích tiếng 23T35Tnào, 23T35Ttiếng Nga 23T35Thay 23T35Ttiếng Anh?

35T

Tiếng Nga 23T35Thay 23T35Ttiếng Anh, anh thích tiếng 23T35Tnào?

26T

Hay

35T

Anh với tôi người nào đi?

35T

Ngày mai và ngày mốt, ngày 23T35Tnào 23T35Tanh đi?

35T

Tiếng Anh và tiếng Nga, anh thích tiếng 23T35Tnào!

35T

Phân biệt điểm khác nhau giữa ba cấu trúc này, chúng tôi nhận thấy, thứ nhất, ở cấu trúc (2) hai yếu tố được yêu cầu lựa chọn đứng đầu câu và không thể thay đổi vị trí như ở cấu trúc (3). Thứ hai, cấu 23T35Ttrúc ( 1 ) 23T35Tkhông có đại từ nghi vấn trong khi cấu trúc (2) và (3) có đại từ nghi vấn 23T35T"nào”( 23T35Tđại từ nghi vấn được diễn đạt bằng lời). Đại từ nghi vấn 23T35T"nào" 23T35Txuất hiện được là vì yếu tố được yêu cầu lựa chọn thuộc một tập hợp nhất định. Sự khác nhau ở vị trí xuất hiện yếu tố được yêu cầu lựa chọn trong hai cấu trúc (2) và (3) đã quyết định việc chọn 31T35Ttừ nối "và", "với" hoặc 23T31T'"hay". 23T35TKhi 31T35Tcác yếu tố chứa biến X đứng ở đầu câu hỏi, ta31T35T có thể sử dụng từ nối "và" / 23T35T"với" / "hay" 23T35Tnhưng khi các yếu tố này đứng ở cuối, ta chỉ có thể dùng từ nối "hay". Điều này có lẽ phụ thuộc vào ý nghĩa của từ nối "và" và 23T35T"hay". 23T35TTừ nối "và" thường mang ý nghĩa liệt kê phần tử của tập hợp để người nghe có thể lựa chọn. Còn từ nối “hay” biểu thị ý nghĩa giới hạn phạm vi lựa chọn.

26T

1.3.2. 26T35TKhi từ nối 23T35T"hay" (hay là) 23T35Tđứng đầu câu:

35T

Sơ đồ cấu trúc của câu là:

26T

Hay (hay là) A?

35T

Dạng câu có câu trúc này sẽ thuộc vào một trong hai loại sau:

35T 1. Nó là kiểu rút gọn của cấu trúc " AR1 Rhay AR2R" (đã trình bày ở phần III.1) trong đó, giả định AR1 Rđã xuất hiện ở phát ngôn trước trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể , AR2R - được diễn đạt thành A trong cấu trúc23T35T "hay" (hay là) 23T35TA" - là bộ phận đồng chức của AR1

35T

(1)35T- Hay về nhà đi?

(2)35T- Hay anh để tôi chở về cho?

(3)35T- Hay là anh gọi điện thoại trước cho cô ấy?

35T

Theo giả định, chúng ta có thể đặt chung vào ba ngữ cảnh sau: (1)35T- Đi uống bia tiếp nhé ?

23T

- Thôi, tôi mệt lắm rồi. Hay về nhà đi?

(2)35TTôi không biết về bằng gì nữa? (3)35T–Đón taxi đi?

-35TThôi, taxi giờ này khó kiếm lắm. -23THay để tôi chở về cho?

(3)35T- Dạo này cô ấy khó gặp quá!

-35TAnh nên nhắn với bạn cùng cơ quan cô ấy ngày giờ anh

35T

muốn gặp cô ấy.

-35TNhưng dạo này cô ấy ít ghé cơ quan lắm! -23THay là anh điện, hẹn cho cô ấy?

35T

2. Cấu trúc này cũng là dạng rút gọn của cấu trúc " AR1R hay AR2R" nhưng AR1R, AR2R (thậm chí có cả AR3R, AR4R) là những khả năng, cách giải quyết, cách giải thích... một vấn đề nào đó.

35T

Thí dụ: Khi một người nói thế này:

(1)35THay là anh không thích? (2)35THay là anh ấy bị bệnh?

(3)35THay là anh ta còn ghé đâu đó?

35T

35T

(1) -Tôi biếu anh quyển sách này?

35T

- Cám ơn, nhưng tôi không nhận được.

35T

- Sao vậy? 23T35THay là 23T35Tanh không thích (nó)?

(2)35T- Anh ấy hẹn với tôi là hôm nay sẽ đi với tôi nhưng hôm nay 32T35T5 32T35Tgiờ rồi mà chưa thấy anh ấy về, không biết có chuyện gì với anh ấy không?

-23THay là 23T35Tanh ấy bị bệnh?

(3)35T- Thường thì bốn giờ anh ta đã về, vậy mà giờ này vẫn chưa thấy anh ta về, chắc có chuyện 23T35Tgì đây?

-23THay là 23T35Tanh ta còn ghé đâu đó?

35T

Nhờ vậy, khi nghe những câu loại này, người nghe có thể phản bác để đưa ra một khả năng khác.

18T

* Chú ý:

1) 35TLoại câu hỏi có từ nối 23T35T"hay" (hay là) 23T35Tđứng giữa bao giờ cũng có cấu trúc ghép gồm hai ngữ đoạn vị từ trở lên, trong đó phần trùng nhau của hai ngữ đoạn được loại bỏ để đảm bảo tính tiết kiệm của ngôn ngữ và vì thế từ nối “23T35Thay” 23T35Tluôn đứng giữa hai bộ phận đồng chức .

35T

Chẳng hạn một câu thế này:

35T

Anh 23T35Thay 23T35Ttôi đi?

35T

Ngày mai 23T35Thay ngày23T35Tmốt anh về?

35T

Anh thích tiếng Nga 23T35Thay 23T35Tthích tiếng Anh?

35T

là dạng rút gọn của câu thế này:

35TAnh đi 23T35Thay 23T35Ttôi đi?

35T

35T

Anh thích tiếng Nga 23T35Thay 23T35Tanh thích tiếng Anh?

2) 35TTừ nối 23T35T"hay" 23T35Tvà tổ hợp từ 23T35T"hay là" 23T35Tkhông thể đứng cuối câu nhưng tổ hợp từ 23T35T"hay sao" 23T35Tthì có thể đứng cuối câu. Trong trường hợp này, như ta đã biết, phải phân biệt tổ hợp

23T35T

"hay sao" 23T35T- tổ hợp bao gồm từ nối 23T35T"hay 23T35Tvà đại từ nghi vấn 23T35T"sao"- 23T35Tvới tổ hợp "hay sao" có giá trị như một tiểu từ tình thái cuối câu. Khi nói, ta có thể dễ dàng phân biệt chúng (dựa vào điểm nhấn giọng), nhưng khi viết, nhất là 23T35Ttrường 23T35Thợp bị tách ra khỏi ngữ cảnh giao tiếp, ta sẽ khó lòng phân biệt chúng. Muốn phân biệt chúng, ta phải thực hiện một trong ba cách sau:

35T

1) Phục hồi lại phần bị tỉnh lược.

2) 35TChen từ 23T35T"làm" / "là" 23T35Tvào giữa hai từ 23T35T"hay" 23T35Tvà 23T35T"sao".

3) 35TThêm một trong các tiểu từ tình thái vào cuối câu. Thí dụ đối với câu:

35T

Anh ta phản đối 23T35Thay sao!

35T

Ta có thể phân biệt bằng cách nói:

35T

Anh ta phản đối 23T35Thay 23T35Tlàm sao?

35TAnh ta phản đối 23T35Thay là 23T35Tsao?

35T

Anh ta phản đối 23T35Thay 23T35Tsao vậy?

35T

Hay một câu khác:

35T

Nam bị bệnh 23T35Thay sao?

35T

Ta cũng có thể nói:

35T

Nam bị bệnh 23T35Thay 23T35Tbị sao?

35T

Nam bị bệnh 23T35Thay là 23T35Tsao?

35T

Một phần của tài liệu cấu trúc và ngữ nghĩa của câu hỏi (câu nghi vấn) tiếng việt (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)