1 Xem 6A Tr 22,
2.1.2.5. Câu hỏi chuyên biệt với tham tố chủ thể đối tượng:
35T
Yếu tố nghi vấn dùng để hỏi chủ thể hay đối tượng của hành động, trạng thái là:
23T35T
ai, gì, cái gì, con gì... 23T35Ttrong đó, 23T35T"ai" 23T35Tdùng hỏi người, "gì" 23T35T 23T35Tvà 23T35T"cái gì" 23T35Thỏi vật, 23T35T"con gì" 23T35Thỏi động vật. Điểm khác nhau giữa chủ thể và đối tượng là chủ thể thì thực thi hành động hay trải nghiệm trạng thái còn đối tượng thì chịu sự tác động của hoạt động hoặc trạng thái đó. Thí dụ những câu hỏi sau đây là những câu có tham tố nghi vấn mang nghĩa chủ thể :
23T
Cái gì khua lộc cộc vậy ?
23T
Con gì tám cẳng hai càng
23T
Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày ?
23T
Ai làm cho bể kia đầy ?
23T
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ?
35T
Những câu sau đâu là những câu có tham tố nghi vấn chỉ đối tượng:
23T
Cậu viết gì vậy ?
23TCậu đọc gì vậy ?
23TAnh nói chuyện với ai đó ?
23T
Anh muốn gọi điện cho ai ?
18T
35T
Hỏi đích, nguồn (được hiểu là nơi xuất phát) di chuyển, nơi chốn đều là hỏi về vị trí, về một khoảng không gian nhất định. Đích là hỏi vị trí đến, nguồn là nơi xuất phát và nơi chốn là bất kỳ một vị trí nào đó.Yếu tố nghi vấn cho ba tham tố này không có gì khác nhau, đều là “đâu”, “chỗ nào”, “nơi nào”... chỉ có từ kết hợp với các yếu tố nghi vấn này khác nhau. Chẳng hạn, hỏi về đích, người ta đùng từ “đến”, hỏi về nguồn, người ta dùng từ "từ", hỏi về nơi chốn, người ta dùng từ "ở" ngoài ra, câu hỏi đích và nguồn luôn có vị từ di chuyển trong khi câu hỏi nơi chốn không bao gò có vị từ di chuyển. Thí dụ: Quan sát ba loại câu hỏi:
(1) 35TAnh đi đến đâu?
35T
Anh đến đâu? / Anh xuống đau? (2) 35TAnh từ đâu đến? Anh đến từ đau? (3) 35TAnh ở đâu? Anh sống ở đâu?
35T
Chúng ta thấy câu (1) hỏi về đích, câu (2) hỏi nguồn và câu (3) hỏi nơi chốn.
35T