Đo lường rủi ro tắn dụng

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 46 - 51)

C/ Tác ựộng của rủi ro tắn dụng

b/ Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phắa ngân hàng

1.2.2.2 đo lường rủi ro tắn dụng

đo lường rủi ro là bước tiếp theo sau khi phát hiện ựược có nguy cơ rủi rọ Hiện nay, nhiều ngân hàng trên thế giới ựã bắt ựầu quan tâm ựến việc ựịnh lượng rủi ro tắn dụng một cách bài bản và áp dụng nhiều phương thức và mô hình quản lý rủi ro hiện ựại:

đo lường rủi ro khoản vay

EL = PD x LGD x EAD

(Nguồn: Theo Basel II)

- EL (Expected Loss): Tổn thất dự kiến

- PD (Probability of default): Xác suất vỡ nợ của khách hàng/ngành hàng ựó là bao nhiêu

- LGD (Loss Given Default): Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng sẽ bị tổn thất khi khách hàng không trả ựược nợ

- EAD (Exposure at Default): Số dư nợ vay (và tương ựương) của khách hàng/ngành hàng khi xảy ra vỡ nợ

Với PD, LGD và EAD, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng ựầu tưởng chừng rất ựịnh tắnh, mà các ngân hàng thường xuyên nhắc ựến trong quyết (1.22)

ựịnh cấp tắn dụng là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng ựã ựược lượng hóa cụ thể. Và cũng nhờ PD, LGD và EAD, hàng trăm, hàng chục các nhân tố có tác ựộng ựến khách hàng cũng như các khoản tắn dụng cấp cho họ ựã ựược tóm tắt, phản ánh chỉ qua ba cấu phần rủi ro ựó.

Quan trọng hơn, dựa trên kết quả tắnh toán PD, LGD, và EAD, các ngân hàng sẽ phát triển các ứng dụng trong quản lý rủi ro tắn dụng trên nhiều phương diện, mà các ứng dụng chắnh bao gồm:

Tắnh toán, ựo lường rủi ro tắn dụng EL - tổn thất dự kiến và UL - tổn thất ngoài dự kiến

Mô hình ựiểm số Z

Mô hình này do ẸỊAltman xây dựng ựể cho ựiểm tắn dụng ựối với các công ty của Mỹ. đại lượng Z là thước ựo tổng hợp ựể phân loại RRTD ựối với người vay và phụ thuộc vào:

Trị số của các chỉ số tài chắnh của người vay (Xј)

Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác ựịnh xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ

Từ ựó, Altman ựi ựến mô hình cho ựiểm như sau:

Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + X5

Trong ựó:

X1 = Tỷ số vốn lưu ựộng ròng trên tổng tài sản

X2 = Tỷ số lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản

X3 = Tỷ số lợi nhuận trước thuế, tiền lãi trên tổng tài sản

X4 = Tỷ số giá trị cổ phiếu trên giá trị ghi sổ nợ dài hạn

X5 = Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản

Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp và ngược lại (Trị số Z có thể âm). Theo mô hình cho ựiểm của Altman bất cứ ựơn vị nào có ựiểm số Z thấp hơn 1,81 ựược xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD caọ Căn cứ vào kết luận này, ngân hàng sẽ không cấp tắn dụng cho khách hàng hay cho ựến khi cải thiện ựược ựiểm số Z lớn hơn 1,81

Mô hình xếp hạng của MoodyỖs

Mô hình này xếp hạng tình trạng hoạt ựộng của doanh nghiệp dựa trên tỷ lệ rủi ro hàng năm, chất lượng này thay ựổi hàng năm. Các doanh nghiệp ựược xếp hạng cao khi tỷ lệ rủi ro dưới 0,1%.

Xếp Hạng Tình Trạng Tỷ Lệ Rủi Ro Hàng Năm

Aaa Chất lượng cao nhất 0,02%

Aa Chất lượng cao 0,04%

A Chất lượng khá 0,08%

Baa Chất lượng vừa 0,2%

Ba Nhiễu yếu tố ựầu cơ 1,8%

B đầu cơ 8,3%

Bảng 1.2: Xếp hạng doanh nghiệp của MoodyỖs

Nguồn: Theo Báo cáo của Moodýs

đo lường rủi ro danh mục

Rủi ro danh mục ựược ựánh giá qua các mô hình Value at Risk (Var), mô hình Return at risk on capital (RAROC), mô hình xếp hạng tắn dụng nội bộ theo Basel II (IRB).

Mô hình Var

Var của một danh mực tài sản ựược ựịnh nghĩa là khoản lỗ tối ựa trong một thời gian nhất ựịnh. Mô hình VAR ựánh giá mức ựộ rủi ro của danh mục theo 2 tiêu chuẩn: giá trị danh mục ựầu tư và khả năng chịu ựựng rủi ro của nhà ựầu tư.

Việc xác ựịnh Var ựược tiến hành các bước sau:

đánh giá giá trị các tài sản rủi ro của ngân hàng căn cứ vào việc phân tắch xem những tài sản nào chịu ảnh hưởng của rủi ro tắn dụng:

Phân tắch mức biến ựộng giá trị của các tài sản rủi ro Lựa chọn kỳ ựánh giá

Lựa chọn ựộ tin cậy cho trước

Mô hình Raroc thực chất là một phương pháp ựịnh lượng, ựo lường mức ựộ sinh lời có tắnh ựến yếu tố rủi rọ RAROC tắnh toán mức ựộ biến ựộng của thu nhập ròng (lợi nhuận) gây ra bởi sự biến ựộng về tổn thất trong tắn dụng.

Quan niệm trung tâm về rủi ro theo RAROC là mức ựộ tổn thất, bao gồm hai bộ phận là tổn thất dự kiến (EL) và tổn thất ngoài dự kiến (UL). Do EL ựã ựược ựưa vào khi xác ựịnh giá (lãi suất) nên thực chất, EL có thể không coi là rủi ro (vì ựã dự ựoán ựược). Còn UL mới thực chất là rủi ro và ngân hàng cần phải chuẩn bị vốn ựể bù ựắp rủi ro này nếu xảy rạ

Mô hình Raroc ựược tắnh toán dựa vào một số khái niệm cơ bản như sau:

Thu nhập ròng Ờ Tổn thất rủi ro dự kiến

Raroc =

Vốn kinh tế

Nguồn: Theo Basel II

Trong ựó:

Thu nhập bao gồm: Thu từ tài chắnh (thu từ chênh lệch lãi suất và các khoản phắ thu trước và các khoản phắ thu ựịnh kì), thu từ hoạt ựộng kinh doanh

Tổn thất bao gồm

Xác suất xảy ra rủi ro tắnh toán thông qua xếp hạng * giá trị

Tổn thất dự

kiến

=

Dư nợ khi xảy ra rủi ro * Giá trị tổn thất trong trường hợp rủi ro (tắnh thông qua tỉ lệ thu hồi)

Nguồn: Theo Basel II

Tổn thất ngoài dự kiến = ựộ lệch chuẩn trong phân bổ tổn thất.

Mô hình xếp hạng tắn dụng trong quản lý rủi ro tắn dụng

Hệ thống XHTD giúp NHTM quản lý rủi ro tắn dụng bằng phương pháp tiên tiến, giúp kiểm soát mức ựộ tắn nhiệm khách hàng, thiết lập mức lãi suất cho vay phù hơp với dự báo khả năng thất bại của từng nhóm khách hàng. NHTM có thể ựánh giá hiệu quả danh mục cho vay thông qua giám sát sự thay ựổi dư nợ và phân loại nợ trong từng nhóm khách hàng ựã ựược xếp hạng, qua ựó ựiều chỉnh nguồn lực vào nhóm khách hàng an toàn.

(1.24)

Mô hình xếp hạng tắn dụng:

Mô hình ựơn giản ựơn giản nhất ựược sử dụng trong XHTD là mô hình một biến số. Chỉ tiêu ựánh giá phải ựược thống nhất trong mô hình. Tỷ suất tài chắnh ựược sử dụng trong mô hình bao gồm các chỉ tiêu thanh khoản, các chỉ tiêu hoạt ựộng, chỉ tiêu cân nợ, chỉ tiêu lợi tức, chỉ tiêu vay nợ và chi phắ trả lãị Các chỉ tiêu phi tài chắnh thường ựược sử dụng bao gồm thời gian hoạt ựộng của Doanh nghiệp, số năm kinh nghiệm và trình ựộ của nhà quản trị cao cấp, triển vọng ngành. Nhược ựiểm của mô hình một biến số là kết quả dự báo khó chắnh xác nếu thực hiện phân tắch và cho ựiểm các chỉ tiêu ựánh giá một cách riêng biệt, hơn nữa mỗi người có thể hiểu các chỉ tiêu ựánh giá theo cách khác nhaụ để khắc phục nhược ựiểm này các nhà nghiên cứu ựã xây dựng các mô hình kết hợp nhiều biến số thành một giá trị ựể ựánh giá thất bại của doanh nghiệp như mô hình phân tắch hồi quy, phân tắch logic, phân tắch xác suất có ựiều kiện, phân tắch phân tắch nhiều biến số.

NHTM áp dụng các mô hình khác nhau tùy theo ựối tượng xếp loại cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức tắn dụng. Các mô hình này có thể ựược ựiều chỉnh sau vài năm sử dụng khi thấy có nhiều sai sót lớn giữa xếp hạng với thực tế.

Quy trình xếp hạng tắn dụng:

Căn cứ vào chắnh sách tắn dụng và các quy trình có liên quan của từng ngân hàng nhằm xác lập quy trình XHTD. Một quy trình XHTD bao gồm các bước cơ bản sau:

Thu thập thông tin có liên quan ựến các chỉ tiêu sử dụng trong phân tắch ựánh giá, thông tin xếp hạng của các tổ chức tắn dụng khác có liên quan ựến ựối tượng xếp hạng.

Phân tắch bằng mô hình ựể kết luận về mức xếp hạng . Mức xếp hạng cuối cùng ựược quyết ựịnh theo ý kiến của Hội đồng xếp hạng. Trong xếp hạng tắn dụng thì kết quả xếp hạng tắn dụng không ựược công bố rộng rãị

Theo dõi tình trạng tắn dụng của ựối tượng xếp hạng ựể ựiều chỉnh mức xếp hạng các thông tin ựiều chỉnh ựược lưu giữ. Tổng hợp kết quả xếp hạng so với thực tế rủi ro xảy ra, và dựa trên tần suất phải ựiều chỉnh mức xếp hạng ựã thực hiên ựối với khách hàng ựể xem xét ựiều chỉnh mô hình xếp hạng.

Phương pháp xếp hạng tắn dụng theo mô hình ựiểm số

Mục ựắch của XHTD là ựể dự ựoán những khách hàng có rui ro caọ Các phương pháp XHTD hiện ựại bao gồm phương pháp nghiên cứu thống kê dựa trên sự hồi quy và cây phân loại hoặc các phương pháp vận trù học dựa trên toán học ựể giải quyết các bài toán tài chắnh bằng quy hoạch tuyến tắnh, qua ựó nhà quản trị có quyết ựịnh hợp lý cho các hành ựộng trong hiện tại và tương laị

XHTD theo mô hình ựiểm số là phương pháp khoa học kết hợp sử dụng dữ liệu ựể nghiên cứu thống kê và áp dụng mô hình thuật toán ựể phân tắch, tắnh ựiểm cho các chỉ tiêu ựánh giá trong mô hình một biến hoặc ựa biến. Các chỉ tiêu sử dung trong XHTD ựược xác lập theo nhóm bao gồm phân tắch ngành, phân tắch hoạt ựộng kinh doanh, phân tắch hoạt ựộng tài chắnh. Sau ựó ựưa vào mô hình ựể tắnh ựiểm theo trọng số và quy ựổi ựiểm nhận ựược sang biểu xếp hạng tương ứng.

đo lường rủi ro tắn dụng tổng thể của ngân hàng

đo lường rủi ro tắn dụng còn ựược ựánh giá qua việc tắnh toán quy mô dư nợ, cơ cấu dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, hệ số rủi ro tắn dụng, dự phòng rủi rọ

Ý nghĩa của việc ựo lường RRTD

Một là, loại bỏ những khách hàng có mức ựộ rủi ro quá cao và nhận biết trước những rủi ro có thể xảy rạ

Hai là, giúp khách hàng hiểu rõ hơn những ựiểm mạnh, ựiểm yếu của chắnh khách hàng ựể từ ựó tư vấn cho khách hàng những biện pháp ựảm bảo vay vốn phù hợp.

Ba là, tiến hành phân tắch một cách khách quan, theo quy ựịnh ngân hàng, bảo ựảm khách hàng có thể trả nợ, mong muốn trả nợ.

Bốn là, ngân hàng có thể ựưa ra nhiều sản phẩm hơn, ựáp ứng nhu cầu phát triển của xã hộị

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)