Nội dung Quản lý rủi ro tắn dụng tại NH TMCPCT VN

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 91 - 99)

C/ Tác ựộng của rủi ro tắn dụng

P. Tiền tệ kho quỹ

2.2.2.2 Nội dung Quản lý rủi ro tắn dụng tại NH TMCPCT VN

2.2.2.2.1 Nhận biết rủi ro tắn dụng tại ngân hàng

để nhận biết sớm rủi ro tắn dụng, hồ sơ của khách hàng phải ựược thẩm ựịnh qua hai phòng ( quan hệ khách hàng và quản lý rủi ro tắn dụng )

Sơ ựồ 2.3: Quy trình nhận biết rủi ro tắn dụng

Nguồn: Quy trình tắn dụng của NHCT

-Chắnh sách tắn dụng

-Lập kế hoạch: chiến lược, kinh doanh, hoạt ựộng -Tiêu chắ chấp nhận rủi ro

-Xác ựịnh thị trường và thị trường mục tiêu Khởi xướng

Nguồn gốc -Tự tìm kiếm/phát hiện -Khách hàng tự tìm ựến -Người khác giới thiệu

đánh giá đánh giá đánh giá

-Mục ựắch

-Hoạt ựộng kinh doanh -Ban lãnh ựạo -Số liệu tài chắnh -Kỳ hạn -Thanh toán -Thế chấp -Các ựiều kiện -Cán bộ ựề xuất -Cán bộ cấp cao

Lập hồ sơ và giải ngân

-Soạn thảo pháp chế -Kiểm tra thế chấp -Xem xét lại hồ sơ

Lập hồ sơ Giải ngân

-Giải ngân -Hồ sơ cần thiết Quản lý danh mục -Các con số -Các ràng buộc -Tài sản thế chấp -Các khoản thanh toán -Xem xét lại tắn dụng

Hành chắnh

Trả theo lịch trả nợ Sự kiện không thể thấy trước

-Nhận biết sớm -Chiến lược -Quản lý kế hoạch Xử lý -Gốc -Lãi Thanh toán -Gốc -Lãi Mất mát

Tiếp nhận và thẩm ựịnh hồ sơ

Cán bộ quan hệ khách hàng sau khi hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng lập hồ sơ xin cấp tắn dụng sẽ tiến hành thẩm ựịnh sơ bộ hồ sơ xin cấp tắn dụng ựó. Mẫu hồ sơ xin cấp tắn dụng ựã ựược ngân hàng lập sẵn, trong ựó yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin chi tiết phục vụ cho việc thẩm ựịnh tắn dụng sau nàỵ Các thông tin và tài liệu cung cấp như thông tin cơ bản về khách hàng, tình hình tài chắnh hiện tại, mục ựắch vay, hồ sơ tài sản thế chấp, cơ sở hoàn trả lãi, gốc và kế hoạch trả nợ sẽ ựược cán bộ tắn dụng sử dụng nhiều kênh khác nhau ựể kiểm tra, ựánh giá tắnh hợp pháp và hợp lệ.

Tiếp theo, cán bộ tắn dụng tiếp tục tiến hành thẩm ựịnh khả năng thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai có liên quan ựến khoản tắn dụng mà khách hàng ựang xin vaỵ Ngân hàng ựã ựưa ra hệ thống các tiêu chuẩn thẩm ựịnh tắn dụng ựể phân tắch, thẩm ựịnh về dự án vay vốn nhằm xác ựịnh nhu cầu vốn thực sự, tắnh khả thi, hiệu quả của phương án vay vốn, khả năng trả nợ, ựịnh giá tài sản ựảm bảo và những rủi ro có thể xảy ra ựể sàng lọc hồ sơ xin cấp tắn dụng một cách hiệu quả. Căn cứ trên kết quả của việc xếp hạng tắn dụng khách hàng cũng toàn bộ hồ sơ xin cấp tắn dụng, cán bộ tắn dựng sẽ lập tờ trình thẩm ựịnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tắn dụng (thông thường là cấp lãnh ựạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch).

Sau khi nhận ựược tờ trình thẩm ựịnh do cán bộ quan hệ khách hàng trình, lãnh ựạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch trực tiếp làm việc với khách hàng sẽ kiểm tra, rà soát thông tin trên tờ trình thẩm ựịnh một lần nữạ để có thể tái thẩm ựịnh ựược hồ sơ, cấp lãnh ựạo phòng trực tiếp sẽ rà soát lại sự ựầy ựủ hợp lệ và hợp pháp của tất cả các thông tin, tài liệu có trong hồ sơ vay vốn. Ngoài ra, các thông tin khác phục vụ việc nhận ựịnh kết quả chấm ựiểm tắn dụng và xếp hạng khách hàng do cán bộ tắn dụng thực hiện cũng ựược các cấp lãnh ựạo xem xét lại ựể ựảm bảo không xảy ra sơ suất. đồng thời, cấp lãnh ựạo phòng trực tiếp ựó sẽ căn cứ vào hồ sơ xin cấp tắn dụng ựể ựề xuất giới hạn tắn dụng có thể cấp cho khách hàng ựã ựược cán bộ trình là ựủ ựiều

nhân tố chủ yếu là thẩm quyền của phòng, kết quả chấm ựiểm tắn dụng và xếp hạng khách hàng, và nhu cầu vay vốn ựã nêu trong hồ sơ xin cấp tắn dụng. Sau khi cán bộ tắn dụng ựã thực hiện ựủ các công việc cần thiết, cấp lãnh ựạo trực tiếp sẽ ựưa ra kết luận về việc cấp giới hạn tắn dụng ựối với khách hàng ựể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Thẩm ựịnh RRTD ựộc lập

Tuy nhiên, kết luận của cấp lãnh ựạo trực tiếp phải ựược chuyển Phòng quản lý rủi ro ựể thẩm ựịnh RRTD ựộc lập theo quy ựịnh của ngân hàng. Công việc này sẽ ựược cán bộ tắn dụng ựã giao dịch trực tiếp với khách hàng thực hiện dưới sự giám sát của lãnh ựạo trực tiếp nhân viên ựó. Cán bộ tắn dụng sẽ phải cung cấp ựầy ựủ hồ sơ về khách hàng và bổ sung thông tin cần thiết theo yêu cầu của phòng quản lý rủi ro phục vụ cho mục ựắch thẩm ựịnh ựộc lập một lần nữạ

Trong quá trình thẩm ựịnh bởi Phòng quản lý rủi ro, cán bộ tắn dụng phải phối hợp với Phòng quản lý rủi ro trong việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ựể thu thập thêm thông tin, nắm bắt tình hình thực tế nếu cần thiết. Kết quả chấm ựiểm tắn dụng và xếp hạng khách hàng cũng ựược bộ phận này rà soát lạị Ngoài thẩm ựịnh cụ thể từng hồ sơ xin cấp tắn dụng, Phòng quản lý rủi ro còn xem xét ựến các giới hạn quản lý rủi ro như các tỷ lệ bảo ựảm an toàn theo quy ựịnh của Ngân hàng Nhà nước, các tỷ lệ về cơ cấu tắn dụng theo loại bảo ựảm, kỳ hạnẦ theo quy ựịnh của NHCT. Kết quả cuối cùng là Báo cáo thẩm ựịnh rủi ro tắn dụng trong ựó nêu ro những rủi ro mà NHCT có thể gặp phải khi phê duyệt khoản vay này kèm theo ựề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi rọ Trong trường hợp giới hạn tắn dụng quá lớn, cần phải qua sự thẩm ựịnh và xét duyệt của Hội ựồng tắn dụng thì cán bộ tắn dụng cũng phải phối hợp cùng Phòng quản lý rủi ro thực hiện báo cáo kết quả thẩm ựịnh trước HđTD cơ sở.

Quản lý và giải ngân tắn dụng

Căn cứ trên tờ trình thẩm ựịnh của cán bộ tắn dụng, ựề xuất giới hạn tắn dụng của cấp lãnh ựạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch và báo cáo kết quả thẩm ựịnh ựộc lập của Phòng quản lý rủi ro, quyết ựịnh phê duyệt hoặc từ

chối hồ sơ xin cấp tắn dụng cùng với giới hạn tắn dụng (trong trường hợp chấp nhận) sẽ chắnh thức ựưa rạ

Quá trình giải ngân ựược bắt ựầu khi ngân hàng và khách hàng ký kết hợp ựồng cho vaỵ Nguyên tắc cơ bản của ngân hàng trong giải ngân là không bao giờ ựược giải ngân trước khi hợp ựồng cho vay ựược ký kết và các ựiều kiện cần phải khác như về tài sản ựảm bảo ựược ựáp ứng. Việc giải ngân bắt buộc phải có sự phê duyệt của các cấp thẩm quyền, ắt nhất là cấp lãnh ựạo phòng trở lên.

đối với một số hợp ựồng tắn dụng, do thời gian dài hoặc do giá trị khoản vay quá lớn hoặc do thỏa thuận giữa hai bên mà khoản tắn dụng ựã ựược phê duyệt có thể không ựược giải ngân một lần mà ựược giải ngân thành nhiều lần khác nhaụ Trong trường hợp ựó, nguyên tắc quản lý rủi ro là cần phải theo dõi chặt chẽ giữa các lần giải ngân ựể nhận biết kịp thời các dấu hiệu bất thường. Những dấu hiệu bất thường này có thể là việc khách hàng rút ra một lượng tiền lớn bất thường hoặc rút tiền liên tục, các khoản nợ khác ngoài khoản tắn dụng ựang ựược giải ngân có dấu hiệu khó ựòi, những khó khăn về nhân sự hoặc biến ựộng lớn theo hướng bất lợi của ngành kinh doanh mà khách hàng ựang hoạt ựộng.

2.2.2.2.2 đo lường rủi ro tắn dụng tại ngân hàng

đo lường rủi ro theo các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tắn dụng:

+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô tắn dụng thể hiện ở dư nợ tắn dụng năm 2011 là 293.118 tỷ ựồng , tốc ựộ tăng trưởng dư nợ tắn dụng khoảng 40%, dư nợ cho vay ựối với một khách hàng.

+ Cơ cấu tắn dụng bao gồm cơ cấu kỳ hạn, cơ cấu loại hình kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu cho vay VNđ và ngoại tệ, cơ cấu cho vay có tài sản bảo ựảm và không có tài sản bảo ựảm.

Thông thường cơ cấu tắn dụng ngắn hạn chiếm xấp xỉ 60%, dư nợ trung, dài hạn chiếm tỷ lệ 40% tổng dư nợ.

Cơ cấu dư nợ theo ựối tượng khách hàng của NHCT vẫn dành phần lớn trên 50% cho nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, sau ựó là khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ là 30% và cuối cùng là khách hàng cá nhân khoảng 20%.

Cơ cấu ngành kinh tế vẫn tập trung vào ngành công nghiệp chế biến và khai thác (luôn ở mức trên dưới 30%), sau ựó là thương mại và dịch vụ (hơn 20%), ngành xây dựng (khoảng 11%) và khắ ựốt, ựiện, nước (xấp xỉ 10%).

+ Các chỉ tiêu phản ánh mức ựộ an toàn vốn: Vốn tự có/Tổng tài sản có rủi ro, Mức dư nợ bình quân/Cán bộ tắn dụng, Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo ựảm.

Tỷ trọng cho vay có bảo ựảm bằng tài sản và không có tài sản bảo ựảm duy trì ở mức ổn ựịnh khoảng 84% và 16%.

+ Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tắn dụng: Nợ xấu/ tổng dư nợ, dự phòng rủi ro tắn dụng/ tổng dư nợ, tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/ nợ xấu ( tỷ lệ này cho biết quỹ dự phòng rủi ro có khả năng bù ựắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu, khi chúng chuyển thành các khoản mất vốn)

Tỷ lệ nợ xấu của NHCT chiếm rất ắt trong tổng dư nợ, hơn nữa lại ựang có hướng giảm dần theo thời gian. Trong năm 2008 tỷ lệ nợ xấu là 1.87%, năm 2009, 2010 chiếm tỷ trọng 0,59%, 0,66% và ựến năm 2011 tỷ lệ này là 0.74%.

đo lường rủi ro tắn dụng theo phương pháp cho ựiểm tắn dụng

Hiện nay ngân hàng ựã xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ. Quán triệt việc ựổi mới nội dung và phương pháp quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, hiện nay NHCT ựã nhìn nhận toàn diện rủi ro tắn dụng trong mối quan hệ với các rủi ro khác và ựã quy ựịnh vấn ựề lượng hóa rủi ro ựể làm cơ sở cho hoạt ựộng quản lý rủi rọ

Hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kiểm soát, thu thập dữ liệu và hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ việc ựánh giá, chấm ựiểm khả năng không trả ựược nợ tiềm ẩn của một khách hàng, căn cứ vào số ựiểm ựã chấm ựể phân loại khách hàng ựó vào hạng rủi ro phù hợp.

Bảng 2.7: Cấu phần Hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ NHCT

Bảng 2.8: Mục tiêu hệ thống Xếp hạng tắn dụng nội bộ

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ NHCT

Nguyên tắc xây dựng

Phù hợp với ựặc thù danh mục tắn dụng

Phù hợp với ngành nghề khách hàng của Ngân hàng

Cán bộ tắn dụng nhiều kinh nghiệm trong từng ngành nghề tham gia thảo luận bộ chỉ tiêu

Xây dựng theo ngành kinh tế cụ thể

Chỉ tiêu tài chắnh và phi tài chắnh ựược xây dựng cho từng ngành kinh tế Có thể chấm ựiểm ựược Quy trình xếp hạng Phần mềm chấm ựiểm Cơ sở dữ liệu

Quy trình kiểm tra kiểm soát Cấu phần Xây dựng Chắnh sách KH Quản lý Chất lượng TD Phân loại nhóm nợ Trắch lập Dự phòng

Chỉ tiêu tài chắnh: chấm ựiểm khác nhau cho mỗi khoảng giá trị của chỉ số tài chắnh

Chỉ tiêu phi tài chắnh: lượng hóa tối ựa các chỉ tiêu Xây dựng cơ cấu ựiểm, trọng số cho chỉ tiêu

Cơ cấu ựiểm và trọng số cho chỉ tiêu ựược xác ựịnh trên cơ sở tầm quan trọng của chỉ tiêu ựó ựối với từng ngành

Số lượng chỉ tiêu tương ựối lớn ựể giảm thiểu ảnh hưởng của sai sót, nhận ựịnh chủ quan của CBTD có thể xảy ra

Sơ ựồ 2.4: Quy trình vận hành hệ thống

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ NHCT

Cán bộ Phòng Chấm ựiểm (tại CN) Lãnh ựạo Phòng Chấm ựiểm (tại CN) Phòng QLRR (tại CN) Giám ựốc CN Lãnh ựạo TSC 1. Trình kết quả chấm ựiểm 2 . K iể m s o át 3 . T rìn h p h ê d u y ệt Trường hợp phải thẩm ựịnh RRTD Phê duyệt hạng khách hàng

Sơ ựồ 2.5: Chấm ựiểm của hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ cho KHDN

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ NHCT

Xác ựịnh ngành kinh tế

Cơ sở phân chia nhóm ngành:

Xác ựịnh ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt ựộng kinh doanh chắnh của khách hàng (hoạt ựộng mang lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu);

Trường hợp khách hàng kinh doanh ựa ngành nhưng không có ngành nào chiếm trên 50% tổng doanh thu thì chọn lựa ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà KH có hoạt ựộng ựể chấm ựiểm và xếp hạng.

Nhóm ngành của Ngân hàng: 34 Ngành

Phân nhóm ngành dựa trên Qđ 10/CP về phân nhóm ngành

Xác ựịnh quy mô

Quy mô hoạt ựộng của khách hàng phụ thuộc vào ngành kinh tế mà khách hàng ựang hoạt ựộng (34 bộ giá trị quy mô cho 34 ngành.

Mỗi chỉ tiêu xác ựịnh quy mô của khách hàng ựược tắnh trên thang ựiểm từ 1 ựến 8

Hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ cho của Ngân hàng phân loại nợ theo phương pháp ựịnh lượng và ựịnh tắnh trong 2 phần: tài chắnh và phi tài chắnh.

Xác ựịnh ngành kinh tế Xác ựịnh ựối tượng khác hàng Xác ựịnh quy mô Xác ựịnh loại hình sở hữu Chấm ựiểm các chỉ tiêu phi tài

Tổng hợp ựiểm và xếp loại khách hàng Bước 1 Bước 3 Bước 5 Bước 7 Bước 6 Bước 4 Bước 2 Bước 8

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)