Xuất hiện tình trạng tập trung tắn dụng vào một số ngành hàng, nhóm khách hàng

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 120 - 121)

- Chỉ tiêu thanh khoản Chỉ tiêu cân nợ

Theo kết quả XHTDNB

2.3.2.5 Xuất hiện tình trạng tập trung tắn dụng vào một số ngành hàng, nhóm khách hàng

hàng, nhóm khách hàng

Với sự chuyển hướng khá quan trọng trong công tác kinh doanh tắn dụng và quản lý RRTD của ngân hàng từ hình thức sở hữu sang quản lý dư nợ cho vay theo nhóm khách hàng (bao gồm nhóm khách hàng lớn, nhóm khách hàng vừa và nhỏ và nhóm khách hàng cá nhân) ựã thay ựổi cơ bản mức ựộ tập trung tắn dụng của ngân hàng. Trước kia, phần lớn dư nợ tắn dụng trong kỳ của ngân hàng tập trung vào nhóm khách hàng là các Tập ựoàn, Tổng công ty Nhà nước lớn thì nay tỷ lệ tập trung tắn dụng vào nhóm này ựã giảm ựáng kể, chuyển thành tập trung vào nhóm khách hàng lớn không phân biệt hình thức sở hữụ Tỷ lệ tập trung tắn dụng vào nhóm này ựã vượt con số 50%. Trong ựó, phần lớn dư nợ tắn dụng trung và dài hạn tập trung vào một số ắt ngành (ngành công nghiệp và thương mại chiếm hơn 50% và ngành xây dựng chiếm hơn 15% tổng dư nợ tắn dụng) ựã làm cho rủi ro tập trung tắn dụng vào một số ngành gia tăng.

Các ngành hàng có dư nợ cao là ựiều, sắt thép, than, gỗ, vật liệu xây dựng, dầu thô và khắ ựốt tự nhiên, thuỷ sản, xi măng, dệt maỵ Một số ngành tăng tỷ trọng dư nợ trong tổng dư nợ toàn hệ thống là sắt thép, vật liệu xây dựng khác, quặng và sản phẩm kim loại khác, ựiều, dầu thô và khắ ựốt tự nhiên, giấy, hàng gia dụng công nghệ phẩm, ựiện truyền tải, ựiện phân phối kinh doanh. Các ngành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ vẫn là sắt thép, cho vay

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)