- Phân bổ chi phắ hoạt ựộng của các hoạt ựộng kinh doanh.
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
- Nâng cao chất lượng hoạt ựộng của Trung tâm thông tin tắn dụng Trung tâm thông tin tắn dụng (CIC) là một trong những kênh thông tin giúp ngân hàng ựối phó với vấn ựề thông tin không cân xứng, từ ựó góp phần nâng cao chất lượng phân tắch tắn dụng. CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp và các thông tin khác có liên quan ựến hoạt ựộng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ các tổ chức tắn dụng, các cơ quan hữu quan, các cơ quan thông tin trong và ngoài nước, các văn bản quy phạm pháp luật. Trên cơ sở ựó, cung cấp thông tin ựáp ứng yêu cầu của các tổ chức tắn dụng. Tuy nhiên, thông tin tắn dụng mà trung tâm cung cấp trong những năm qua vẫn chưa ựáp ứng ựược cả về mặt số lượng và chất lượng. đây là một nguyên nhân làm hạn chế khả năng phân tắch tắn dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện naỵ
Chắnh vì vậy, CIC không những phải mở rộng quy mô thông tin mà còn phải nâng cao chất lượng thông tin cung cấp. để làm ựược ựiều này, NHNN cần phải thực hiện các biện pháp sau:
+ Phối hợp chặt chẽ với các ngân hàng thương mại, trung tâm thông tin của các cán bộ, các cơ quan quản lý nhà nước về doanh nghiệp, ựể thu thập thêm các thông tin về những doanh nghiệp hoạt ựộng trên lãnh thổ Việt Nam
(kể cả doanh nghiệp chưa có quan hệ tắn dụng với ngân hàng). Trên cơ sở ựó, CIC sẽ sắp xếp, phân loại các thông tin ựể khi cần có thể cung cấp cho các ngân hàng thương mại một cách nhanh chóng và chắnh xác nhất.
+ Sửa ựổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt ựộng của CIC theo hướng bắt buộc các ngân hàng thành viên cần thực hiện ựúng vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia cung cấp và khai thác thông tin từ CIC. Có các biện pháp xử lý ựối với tổ chức tắn dụng không thực hiện nghiêm túc quy ựịnh về thông tin, cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây nhiễu thông tin.
+ Liên hệ với các tổ chức thông tin quốc tế, các ngân hàng nước ngoài nhằm khai thác thông tin về các ựối tác nước ngoài có ý ựịnh ựầu tư tại Việt Nam, ựể kịp thời phát hiện và ngăn ngừa rủi ro khi các ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nước ngoài vay vốn.
+ Cần xây dựng hệ thống dữ liệu về tắn dụng bất ựộng sản (tỷ lệ nợ xấu và khả năng thu hồi) ựảm bảo ựộ tin cậy và ựộ dài ựể thực hiện thống kê, từ ựó ựưa ra cảnh báo sớm nhằm giúp cho hệ thống ngân hàng thương mại phòng ánh rủi rọ
- Nhanh chóng củng cố ựội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, hiện ựại hóa và tự ựộng hóa tất cả các công ựoạn xử lý nghiệp vụ ựể tạo ra nhiều sản phẩm thông tin. đồng thời ựi sâu phân tắch, ựánh giá xếp loại rủi ro tắn dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi, ro tắn dụng. Tạo kênh kết nối trực tuyến giữa các ngân hàng với CIC mà không thông qua các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước như hiện nay ựể ựảm bảo cung cấp thông tin nhanh nhất.
- Hoàn thiện quy chế cho vay ựối với các ngân hàng
Hiện nay NHNN cần hoàn thiện Quy trình quy chế cho vay thật sự hợp lắ ựối với các ngân hàng. Việc duy trì nhiều giới hạn cấp tắn dụng cho một khách hàng như hiện nay dẫn ựến một số vướng mắc trong quá trình thực hiện và dẫn ựến các cách hiểu khác nhaụ Vắ dụ như: nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh của TCTD. Hiện nay giới hạn cho vay và bảo lãnh tối ựa ựối với một
khách hàng ựều là 15% vốn tự có. Do duy trì 2 tỉ lệ này một cách ựộc lập nên dẫn ựến xung ựột pháp lý có thể xảy ra khi TCTD ựồng thời vừa cho vay vừa bảo lãnh cho một khách hàng. Khi TCTD phải thực hiện nghĩa vụ trả thay cho khách hàng, khách hàng phải nhận nợ với TCTD và trường hợp tổng dư nợ cho vay hiện tại và dư nợ do trả thay trong bảo lãnh vượt quá 15% vốn tự có của TCTD thì TCTD sẽ vi phạm quy ựịnh tại khoản 1 ựiều 79 Luật các TCTD. để tháo gỡ vướng mắc này, trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng ngân hàng ựã ban hành Qđ 283/2000/Qđ -NHNN ngày 25/08/2000 của Thống ựốc NHNN ựã có một quy ựịnh mang tắnh "tình thế" ựó là: ỘTrường hợp TCTD phải trả thay cho khách hàng dẫn ựến tổng dư nợ cho vay và dư nợ do trả thay vượt quá 15% vốn tự có của TCTD thì TCTD phải ngừng ngay việc cho vay và bảo lãnh ựối với khách hàng ựó, ựồng thời thu hồi nợ ựể ựảm bảo tổng mức dư nợ ựối với khách hàng theo quy ựịnh". Tuy nhiên, một vấn ựề phát sinh trong thực tế từ quy ựịnh này là trường hợp TCTD và khách hàng kắ Hợp ựồng tắn dụng trong ựó việc quy ựịnh cho vay ựược giải ngân làm nhiều lần và khi TCTD không ựược cho vay, bảo lãnh ựối với khách hàng thì các khoản vốn chưa ựược giải ngân có ựược tiếp tục giải ngân hay không? Và việc tổ chức tắn dụng ngừng giải ngân theo quy ựịnh của Quy chế bảo lãnh ngân hàng có vi phạm các quy chế về Hợp ựồng kinh tế không? Các vấn ựề khúc mắc cần ựược NHNN xử lắ và hoàn thiện trong Quy chế cho vay ựể hoạt ựộng tắn dụng của Ngân hàng diễn ra một cách hiệu quả.
- Hoàn thiện mô hình thanh tra theo ngành dọc từ trung ương ựến với cơ sở và có sự ựộc lập tương ựối về ựiều hành và hoạt ựộng nghiệp vụ trong tổ chức bộ máỵ
Công tác thanh tra hoạt ựộng tắn dụng cần thực hiện thường xuyên hơn và nâng cao tình ựộ ựội ngũ thanh tra viên ựể có khả năng phát hiện kịp thời các sai sót, xu hướng lệch lạc trong phân tắch tắn dụngẦ ựể chỉ ựạo và phòng ngừa, chỉnh sửa và khắc phục một cách triệt ựể. Quá trình thanh tra cần phòng ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các ựiều kiện tắn
dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng của không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống.