Cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tắn dụng

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 137 - 141)

- Chỉ tiêu thanh khoản Chỉ tiêu cân nợ

3. Các bước quản lý rủi ro

3.2.2.1 Cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tắn dụng

Tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý rủi ro là xương sống của hệ thống quản lý rủi ro của ngân hàng. Như ựã ựề cập ở chương 2, thực trạng cơ cấu quản lý rủi ro của Ngân hàng Công thương còn nhiều bất cập, chưa thực sự phân tách chức năng quản lý rủi ro và chức năng kinh doanh, dẫn ựến xung ựột về lợi ắch và không ựảm bảo tắnh minh bạch, ựộc lập. Do ựó, cải tổ cơ cấu

tổ chức quản lý rủi ro tắn dụng là nhiệm vụ ựầu tiên của ngân hàng Công thương. Ngân hàng phải thiết lập cơ cấu quản lý rủi ro phù hợp với quy mô và ựặc ựiểm kinh doanh, song phải ựảm bảo hiệu quả của giám sát và quá trình vận hành quản lý tắn dụng. Theo thông lệ quốc tệ, bộ phận quản lý rủi ro ựược tổ chức như sau:

Sơ ựồ 3.3 Cơ cấu tổ chức bộ phận quản lý rủi ro

Nguồn: Tài liệu tái cơ cấu NHCT

Tại NHCT, ở cấp ựộ Trụ sở chắnh, khối quản lý rủi ro nên ựược ựứng ựầu bởi một Phó Tổng giám ựốc, và các phòng ban: Quản lý rủi ro tắn dụng, Quản lý rủi ro tác nghiệp, Quản lý rủi ro thị trường. Trong ựó, ựể ựảm bảo tắnh chuyên nghiệp trong ựánh giá rủi ro tắn dụng, bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng

Trưởng khối rủi ro

Rà soát và mô hình xếp hạng rủi ro

Báo cáo & Quản lý danh mục

Hỗ trợ hệ thống rủi ro Trung tâm thông tin tắn dụng Hỗ trợ xử lý các khoản nợ có vấn ựề Quản lý rủi ro tắn dụng DN lớn đối tác

Rủi ro quốc gia DNVVN/bán lẻ

Quản lý rủi ro thị trường Quản lý rủi ro tác nghiệp Rủi ro lãi suất

Rủi ro cổ phiếu Rủi ro ngoại

phải ựược chia thành các bộ phận nhỏ hơn, phụ trách các lĩnh vực (i) rủi ro tắn dụng doanh nghiệp lớn, (ii) rủi to tắn dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ và bán lẻ, (iii) rủi to tắn dụng của các ựịnh chế tài chắnh và (iv) rủi ro tắn dụng quốc giạ Ở cấp ựộ chi nhánh, bộ phận quản lý rủi ro có thể thành lập thành phòng/tổ quản lý rủi ro tắn dụng. Bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng ở chi nhánh chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên khối quản lý rủi ro trung ương.

Mục tiêu hoạt ựộng của khối quản lý rủi ro là soạn thảo và ựưa ra khuyến nghị cho Hội ựồng quản trị phê duyệt chiến lược, chắnh sách quản lý rủi ro, ựảm bảo mức ựộ rủi ro chấp nhận phù hợp với lợi nhuận kỳ vọng của cổ ựông. để hoàn tất mục tiêu trên, cơ cấu tổ chức của khối quản lý rủi ro phải ựáp ứng những yêu cầu sau:

độc lập khỏi chức năng kinh doanh;

được ựứng ựầu bởi một thành viên Ban điều hành không chịu trách nhiệm về kinh doanh hoặc các trách nhiệm khác ngoài quản lý rủi ro;

Chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội ựồng quản trị;

Trách nhiệm, quyền hạn của Khối quản lý rủi ro tắn dụng:

Thiết lập khung thống nhất toàn hàng ựể ựo lường, giám sát và ựánh giá các rủi ro có thể lượng hóạ Ở Ngân hàng Công thương ghi nhận một thực tế là phương pháp ựánh giá rủi ro mặc dù ựã ựược hướng dẫn trên quy mô toàn ngân hàng, nhưng ựây chỉ là những hướng dẫn mang tắnh ựịnh hướng, chưa ựưa ra các chuẩn mực cụ thể và rủi ro chưa ựược lượng hóa hoàn toàn. Nhiệm vụ của khối rủi ro là nghiên cứu và ựưa ra các mô hình, hướng dẫn ựể lượng hóa rủi ro và thường xuyên cập nhật những kỹ thuật rủi ro tiên tiến trên thế giớị

Chịu trách nhiệm ựo lường, giám sát và ựánh giá rủi rọ Thực tế, ựây là nhiệm vụ phái sinh từ nhiệm vụ nói trên. Khối quản lý rủi ro tắn dụng một mặt thiết kế các thước ựo rủi ro, một mặt phải chịu trách nhiệm sử dụng những thước ựo ựể ựo lường, ựánh giá rủi rọ Ngoài ra, khối rủi ro phải luôn ựảm bảo

các quy trình quản lý rủi ro mà họ ựưa ra luôn ựược tuân thủ trên toàn hệ thống.

đảm bảo tắnh hiệu quả, thực thi của các phương pháp, thước ựo rủi ro tắn dụng. Các phương pháp, thước ựo rủi ro không mang tắnh bên vững với thời gian do nó bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh doanh, môi trường kinh tế. Do vậy, chúng cần thiết phải ựược thường xuyên ựánh giá, rà soát và chỉnh sửa cho phù hợp.

Giám sát lợi nhuận sau ựiều chỉnh rủi ro của các ựơn vị kinh doanh. Mặc dù tách biệt hẳn với khối kinh doanh, song khối rủi ro lại chắnh là ựơn vị phải ựánh giá lợi nhuận sau ựiều chỉnh rủi ro của các ựơn vị kinh doanh. Khối rủi ro phải ựảm bảo lợi nhuận sau ựiều chỉnh rủi ro phù hợp với kỳ vọng của ngân hàng, nói cách khác là của các cổ ựông của ngân hàng. Một thước ựo rất hữu hiệu và ựược sử dụng rộng rãi ựó là là (risk adjusted return on capital). Chắnh RAROC chứ không phải là lãi suất của một khoản vay là phần ngân hàng thu ựược sau khi trừ ựi chi phắ và ựánh ựổi rủi rọ Vì lãi suất ựó chưa ựược ựiều chỉnh bởi những rủi ro mà ngân hàng có thể gánh chịu nếu khách hàng không có khả năng trả nợ. Bởi vậy, dựa trên mô hình này, khoản vay sẽ ựược ựịnh giá chắnh xác hơn và ựảm bảo ựược lợi ắch kỳ vọng của cổ ựông của ngân hàng.

đảm bảo mức ựộ rủi ro tắn dụng luôn ở trong giới hạn rủi ro cho phép của ngân hàng, Như ựã ựề cập ở trên, chiến lược rủi ro của ngân hàng là kim chỉ nam cho hoạt ựộng tắn dụng. Dựa trên khẩu vị rủi ro, các giới hạn ựược ựặt ra trong hoạt ựộng tắn dụng. Nhiệm vụ của khối rủi ro là luôn luôn ựảm bảo mức ựộ rủi ro thực tế không vượt quá mức rủi ro mà ngân hàng sẵn sàng gánh chịụ Một khi mức ựộ rủi ro vượt quá giới hạn cho phép, có nghĩa là nhà ựầu tư của ngân hàng hoặc là ựòi hỏi mức lợi nhuận cao hơn hoặc là không chấp nhận ựầu tư mạo hiểm. Tuy nhiên, nếu mức ựộ rủi ro quá thấp, ựồng nghĩa với lợi nhuận thu ựược không ựúng theo kỳ vọng của nhà ựầu tư. Do vậy, mức ựộ rủi ro cho phép luôn là mục tiêu giám sát của khối quản lý rủi rọ

đảm bảo các quy ựịnh, quy trình quản lý tắn dụng ựược tuân thủ nghiêm ngặt trong quá trình cấp tắn dụng. Một trong những công cụ của quản lý rủi ro ựó là những quy ựịnh về hạn mức và các bước thực hiện trong quá trình cấp tắn dụng. Một khi các chuẩn mực này ựược tuân thủ nghiêm ngặt, rủi ro của ngân hàng sẽ luôn nằm trong giới hạn ựặt rạ

đảm bảo toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ mới ựược rà soát rủi ro tắn dụng trước khi triển khai trên toàn hệ thống. Hoạt ựộng ngân hàng tài chắnh là một trong những loại hình kinh doanh luôn tạo ra sự ựổi mới trong các sản phẩm, dịch vụ. Tuy nhiên, mỗi khi ra ựời một loại sản phẩm, dịch vụ tài chắnh nào ựó, những rủi ro có thể xảy ra là ựiều luôn luôn phải ựược quan tâm. Hơn thế nữa, ựánh giá rủi ro của sản phẩm, dịch vụ mới cũng góp phần ựịnh hướng cho việc ựịnh giá các dịch vụ, sản phẩm này một cách hợp lý. Vấn ựề ở ựây là nhiệm vụ giám sát rủi ro này phải ựược thực hiện bởi khối quản lý rủi ro trước khi triển khai sản phẩm, dịch vụ mớị

đảm bảo luồng báo cáo rủi ro ựược thông suốt, minh bạch, phản ánh ựầy ựủ những rủi ro ngân hàng ựang gánh chịụ Báo cáo rủi ro là một công cụ quản lý rủi ro cơ bản. Một khi hệ thống báo cáo không ựáp ứng ựược các yêu cầu về (i) chất lượng thông tin, (ii) tắnh kịp thời, (iii) tắnh ựầy ựủ, quản lý rủi ro sẽ là một công việc hết sức khó khăn và hiệu quả thấp.

Chịu trách nhiệm ựưa ra quyết ựịnh tắn dụng trên cơ sở thẩm ựịnh rủi ro, ựảm bảo tắnh ựộc lập, khách quan với bộ phận quan hệ khách hàng. đây cũng là một nguyên tắc ựược khuyến nghị bởi ủy ban Basel II Ộquyết ựịnh tắn dụng phải ựược ựưa ra bởi ắt nhất 2 người, và một người trong số ựó nhất thiết phải là cán bộ rủi roỢ.

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)