- Chỉ tiêu thanh khoản Chỉ tiêu cân nợ
3. Các bước quản lý rủi ro
3.2.5 Nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát rủi ro tắn dụng
Một cách rõ ràng, giám sát quản lý rủi ro là một phần không thể thiếu trong việc ựảm bảo chất lượng quản lý rủi ro tắn dụng. Do vậy, cần thiết phải tăng cường vai trò giám sát của bộ phận rủi ro ựối với bộ phận kinh doanh, bộ phận trực tiếp khởi tạo khoản vaỵ Bộ phận quản lý rủi ro phải ựảm bảo ựịnh kỳ ựánh giá những nội dung sau:
Chất lượng và hiệu quả công tác của cán bộ quan hệ khách hàng trong khâu khởi tạo và giám sát khoản vay (theo ựịnh kỳ hàng ngày hoặc hàng tuần);
Chất lượng công việc của cán bộ hậu kiểm (cán bộ quản lý khoản vay) trong việc nhập dữ liệu, lưu trữ thông tin, hồ sơ;
Việc tuân thủ các quy tắc rủi ro và các hạn mức (hàng ngày);
Kiểm tra tắnh ựầy ựủ, trung thực của hệ thống thông tin quản lý tắn dụng (hàng tuần)
Các nhiệm vụ trên ựược thực hiện trước hết dựa trên các báo cáo hàng ngày/hàng tuần và kiểm tra trực tiếp. Trường hợp nhận thấy có sai sót hoặc những hạn chế, bộ phận quản lý rủi ro cần thiết phải có ý kiến ựề xuất chỉnh sửạ Tại Ngân hàng Công thương, hiện tại cán bộ quản lý rủi ro chỉ có thể thực hiện một phần công việc trên do hạn chế về hệ thống báo cáo rủi ro ựộc lập và chưa ựược phân chức năng nhiệm vụ này một cách cụ thể. Do ựó, ựối với ngân hàng, cần thiết phải xem xét lại chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng và những công cụ phục vụ nhiệm vụ giám sát hoạt ựộng của khối kinh doanh.
Nội dung ựề cập trên mới chỉ nói lên một phần của yêu cầu giám sát rủi ro trong ngân hàng, một phần quan trọng hơn nữa, ựó là giám sát của bộ phận
kiểm tra kiểm toán nội bộ ựối với hoạt ựộng quản lý rủi rọ Tại Ngân hàng Công thương, phần việc này chưa ựược thể hiện rõ nét trong chức năng nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ. Công việc của khối rủi ro, cụ thể là rủi ro tắn dụng nên ựược ựánh giá một cách ựộc lập, khách quan bởi một khối khác. Các cán bộ kiểm tra kiểm toán ngoài công việc truyền thống là kiểm toán nội bộ ựối với các hoạt ựộng kinh doanh, cần thiết phải ựánh giá ựược chất lượng của quản lý rủi ro tắn dụng, hiệu quả công tác của cán bộ rủi ro và khối rủi ro nói chung. để thực hiện ựược chức năng này, ban Kiểm tra kiểm toán nội bộ ngoài những cán bộ có nghiệp vụ kiểm toán, cần thiết phải có những cán bộ có hiểu biết chuyên sâu về rủi ro, cụ thể và cần thiết nhất là rủi ro tắn dụng. Theo ựó, những cán bộ này có thể và cần thiết phải ựánh giá các chức năng quản lý rủi ro sau:
đánh giá hiệu quả, tắnh chắnh xác của hệ thống chấm ựiểm tắn dụng, ựảm bảo các cấu phần của hệ thống nảy ựược xây dựng phù hợp với khẩu vị rủi ro của ngân hàng;
đánh giá chất lượng công việc của cán bộ quản lý rủi ro; ựặc biệt là công tác giám sát tắn dụng;
đánh giá sự phù hợp của các hạn mức, quy ựịnh tắn dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh của ngân hàng;
đánh giá ựộ tuân thủ các quy ựịnh, quy trình tắn dụng trên quy mô toàn hàng. Trên cơ sở ựó, các báo cáo cảnh bảo, những khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tắn dụng ựược xây dựng và thảo luận với trưởng khối rủi ro và ựược ựệ trình lên Hội ựồng quản trị, Ban điều hành của ngân hàng ựể có những quyết sách ựúng ựắn.
Tóm lại, ựể nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát quản lý rủi ro, Ngân hàng Công thương cần thực hiện những nội dung sau:
Bổ sung chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ theo hướng ựưa ra những nhiệm vụ cụ thể nêu trên;
Tăng cường cán bộ có năng lực, kinh nghiệm tắn dụng cho bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng và bộ phận kiểm tra kiểm toán. Những cán bộ này cần thiết phải có kỹ năng tốt về phân tắch, tổng hợp, ựánh giá thông tin; có phẩm chất ựạo ựức tốt. đối với cán bộ quản lý rủi ro tắn dụng: cần phải có kiến thức quản lý rủi ro theo thông lệ tốt nhất; thường xuyên ựược ựào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ quản lý rủi rọ đối với cán bộ kiểm tra kiểm toán: cần phải có kiến thức về nghiệp vụ kiểm tra kiểm toán.
Cần quy ựịnh rõ trách nhiệm của cán bộ quản lý rủi ro và cán bộ kiểm tra, kiểm toán; ựồng thời có chế ựộ khuyến khắch thưởng phạt rõ ràng, minh bạch ựể nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ.