STT NHÓM CHỈ TIÊU

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 101 - 103)

- Chỉ tiêu thanh khoản Chỉ tiêu cân nợ

STT NHÓM CHỈ TIÊU

1 Thông tin về nhân thân 2 Khả năng trả nợ

3 Quan hệ với Vietinbank và các TCTD khác

Bảng 2.12: Nhóm chỉ tiêu

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ NHCT

Rủi ro ựối với nguồn trả nợ Hệ số

rủi ro

Nguồn trả nợ là thu nhập lương 100%

Nguồn trả nợ là thu nhập kinh doanh 95%

Nguồn trả nợ là từ thu nhập lương và từ thu nhập kinh doanh 99%

Một phần là nguồn khác 90%

Bảng 2.13: Rủi ro ựối với nguồn trả nợ

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ NHCT

Tổng hợp ựiểm và xếp loại rủi ro

Xếp loại Phân loại rủi ro

AAA Nợ ựủ tiêu chuẩn

AA Nợ ựủ tiêu chuẩn

A Nợ ựủ tiêu chuẩn

BBB Nợ cần chú ý

BB Nợ cần chú ý

B Nợ dưới tiêu chuấn

CCC Nợ dưới tiêu chuấn

CC Nợ dưới tiêu chuấn

C Nợ nghi ngờ

D Nợ có khả năng mất vốn

Bảng 2.14: Xếp hạng khách hàng cá nhân

Nguồn: Theo hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ NHCT

điểm xếp hạng khách hàng Tổng ựiểm Hệ số rủi ro theo nhóm SP vay Hệ số rủi ro theo nguồn trả nợ = x x (2.1)

Sau khi tổng hợp ựiểm của hai nhóm chỉ tiêu cũng sẽ giúp cán bộ tắn dụng xác ựịnh và phân loại các khoản vay theo bảng trên.

Hệ thống tắnh ựiểm và xếp hạng khách hàng ựã chắnh thức ựược ựưa vào ứng dụng trong toàn hệ thống, làm cơ sở ựể xác ựịnh hạn mức tắn dụng cho khách hàng.

Ngoài ra, ngân hàng ựã tiến hành áp dụng hạng mức tắn dụng nhằm hướng hoạt ựộng quản lý rủi ro tắn dụng của ngân hàng theo hướng chuẩn mực quốc tế và ựáp ứng các yêu cầu về (1) quản lý rủi ro tổng thể ựối với khách hàng; (2) tăng cường tắnh tập thể khách quan trong hoạt ựộng tắn dụng; (3) mở rộng quyền chủ ựộng của chi nhánh trong hoạt ựộng tắn dụng nhằm ựáp ứng nhu cầu linh hoạt của khách hàng. Cho ựến nay, ngân hàng ựã thực hiện xếp hạng khách hàng ựối với 100% khách hàng có quan hệ tắn dụng, nhờ ựó chất lượng tắn dụng ựã ựược cải thiện, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp xa so với tiêu chuẩn và mặt bằng chung các ngân hàng Việt Nam.

đo lường Rủi ro tắn dụng theo Qđ 493/2005/Qđ-NHNN và Qđ 18/2007/NHNN về phân loại nợ

Ngoài việc ựo lường theo các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tắn dụng, NHCT hiện nay còn ựo lường rủi ro tắn dụng ựịnh tắnh và ựịnh lượng theo ựiều 6, ựiều 7 Qđ 493/2005/Qđ-NHNN và Qđ 18/2007/NHNN về phân loại nợ. Hoạt ựộng này ựược thể hiện bằng năm chu trình nghiệp vụ nối tiếp nhau: Phân loại nợ- Trắch lập dự phòng-Xử lý rủi ro- Thu hồi nợ sau xử lý rủi ro- Xuất toán. Trong năm nghiệp vụ này, Nghiệp vụ phân loại nợ ựược quan tâm hàng ựầu và ựược triển khai theo 2 góc ựộ ựịnh lượng theo ựiều 6/Qđ 493 và ựịnh tắnh theo ựiều 7/Qđ 493. Cả hai loại phân loại này ựều tuân thủ nguyên tắc tất cả dư nợ của khách hàng phải theo cùng một nhóm nợ. Sự khác nhau của hai cách phân loại này ở chỗ : phân loại theo ựịnh lượng chủ yếu thực hiện theo số ngày quá hạn và số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khoản vay, còn phân loại theo ựịnh tắnh ựược thực hiện theo hạng của khách hàng tắnh theo mô hình tắnh ựiểm do ngân hàng xác lập.

Sơ ựồ 2.8: Phân loại nợ theo ựiều 6 - Qđ 493

Sơ ựồ 2.9: Phân loại nợ theo ựiều 7 - Qđ 493

2.2.2.2.3 Ứng phó rủi ro tắn dụng tại ngân hàng Quản lý khoản vay

Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả ựược nợ, tình hình tài chắnh xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy rạ Lúc ựó, ngân hàng sẽ ựưa ra các biện pháp ứng phó ựể hạn chế rủi rọ

Ngân hàng có chắnh sách thường xuyên ựánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tắch ựảm bảo nợ vay, tình hình tài chắnh của khách hàng, ắt nhất mỗi năm một lần. Riêng với những món vay lớn hoặc khi có dấu hiệu bất thường xuất hiện thì việc ựánh giá lại ựược thực hiện thường xuyên hơn (ắt nhất mỗi lần một quý). Việc ựánh giá ựược thực hiện bởi bộ phận khách hàng và bộ phận quản lý RRTD thông qua nhiều nguồn tài liệu khác nhau như từ Báo cáo tài chắnh của khách hàng, Báo cáo tình hình sử dụng vốn vay theo cam kết, ựánh giá cả các TCTD khác có quan hệ với khách

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)