Ngân hàng Nova Scotia Canada

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 64 - 66)

C/ Tác ựộng của rủi ro tắn dụng

1.3.2.Ngân hàng Nova Scotia Canada

b/ Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phắa ngân hàng

1.3.2.Ngân hàng Nova Scotia Canada

Mô hình quản trị RRTD ở từng Ngân hàng sẽ không hoàn toàn giống nhau, tùy thuộc vào một loạt các yếu tố như trình ựộ phát triển, tắnh chất hoạt ựộng, hình thức sở hữu, quan niệm của lãnh ựạo Ngân hàng v.v. Nhằm hướng tới một mô hình chuẩn, hiệu quả, có thể xem xét mô hình quản lý rủi ro của Ngân hàng Nova Scotia Ờ Canada (NHCT ựã có ựoàn công tác tìm hiểu, học hỏi tại Ngân hàng vào tháng 4/2009) hiện là Ngân hàng hàng ựầu của Canada về hiệu quả trong quản lý rủi ro nói chung, RRTD nói riêng, ựược Fitch xếp hạng AA-, Standar & PoorỖs xếp hạng AA- và MoodyỖs xếp hạng Aa1. Bảng 1-1 trình bày kết quả ựánh giá chất lượng tài sản tắn dụng trong giai ựoạn 2007-2008 của Scotia Group.

Cơ cấu danh mục tắn dụng (%) Xếp loại Loại xếp theo hạng

nội bộ của Scotia* 2007 2008 1.Loại ựầu tư

2.Loại ựầu cơ 3.Loại có vấn ựề 1-10 11-17 18-12 49,6 48,1 2,3 46,5 51,7 1,8

Bảng 1.3: Chất lượng quản lý rủi ro tắn dụng của Scotia Group

Nguồn: Báo cáo thường niên của Scotia Group 2007, 2008.

Ghi chú: (*) Scotia có hệ thống xếp hạng nội bộ chia khách hàng thành 22 hạng rủi ro (hạng 1 là rủi ro thấp nhất). Các khách hàng từ hạng 18 trở

Nhìn chung, mô hình quản lý rủi ro tắn dụng mà Nova Scotia ựang áp dụng có một số nét chắnh như sau:

Về cơ cấu tổ chức: có sự tách bạch rõ ràng giữa nhiệm vụ quản lý rủi ro và kinh doanh, ựây ựược coi là nguyên tắc hàng ựầu nhằm ựảm bảo rủi ro ựược nhận biết và quản trị một cách hiệu quả. Bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng là một bộ phận nằm trong mảng quản lý rủi ro nói chung. Hệ thống quản lý rủi ro ựược tách bạch ựộc lập với bộ phận khách hàng và báo cáo trực tiếp lên lãnh ựạo cao nhất. Bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng cũng ựược tổ chức một cách tách bạch giữa bộ phận xây dựng chắnh sách với bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận xây dựng mô hình.

Bộ phận quản lý rủi ro ựược phân cấp theo ngành dọc xuyên suốt từ hội sở chắnh xuống các trung tâm và chi nhánh. Các trung tâm lớn ựược phân bố theo khu vực ựịa lý hoạt ựộng của Ngân hàng, mỗi trung tâm trực tiếp xử lý các công việc liên quan ựến quản lý rủi ro ựối với các chi nhánh trong khu vực và báo cáo trực tiếp lên hội sở chắnh.

Về thẩm quyền quản lý rủi ro: Bộ phận quản lý rủi ro là bộ phận cấp hạn mức, mức tại chi nhánh là thấp nhất thường chỉ ựược giải quyết trực tiếp ựối với khách hàng cá nhân, cho vay tiêu dùng. Vượt mức chi nhánh, quản lý rủi ro chi nhánh trình lên quản lý rủi ro khu vực và cuối cùng vượt mức khu vực, quản lý rủi ro khu vực sẽ ựệ trình lên quản lý rủi ro hội sở chắnh.

Thẩm quyền của bộ phận rủi ro còn thể hiện việc tham gia vào hội ựồng tắn dụng. Các Ngân hàng ựều quy ựịnh mọi cấp hội ựồng tắn dụng phải có thành viên từ bộ phận rủi rọ Nguyên tắc số thành viên rủi ro phải chiếm 1/2 thành viên hội ựồng tắn dụng, Chủ tịch hội ựồng bắt buộc là người thuộc bộ phận rủi ro và ý kiến của thành viên rủi ro có ảnh hưởng mạnh hơn. Chẳng hạn, trong trường hợp có sự bất ựồng với số lượng 50:50, thì ý kiến của bộ phận rủi ro là ý kiến cuối cùng.

đối với khoản vay từ chối thì phải ựược quyết ựịnh ắt nhất bởi hai cấp của bộ phận quản lý rủi ro, ựảm bảo không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

Về kỹ thuật, các Ngân hàng có xu hướng sử dụng ngày càng nhiều phương pháp ựịnh lượng, song vẫn kết hợp với các nhận ựịnh, ựánh giá ựịnh tắnh. đối với cho vay khách hàng cá nhân, Ngân hàng chủ yếu sử dụng mô hình chấm ựiểm ựể xếp hạng và cấp giới hạn.

Về hệ thống giới hạn/hạn mức tắn dụng, có nhiều loại giới hạn ựược sử dụng. đối với mỗi khách hàng, Ngân hàng thiết lập một hạn mức rủi ro tắn dụng tổng thể, dưới mức rủi ro tổng thể này, có các hạn mức chia theo loại sản phẩm/giao dịch như cho vay, bảo lãnh, L/C v.v. để vừa ựảm bảo quản lý tổng thể, vừa ựảm bảo tắnh linh hoạt, việc xây dựng giới hạn/hạn mức tắn dụng ựược tuân theo nguyên tắc: Mọi hạn mức/giới hạn sản phẩm/giao dịch ựều không vượt quá giới hạn/hạn mức tắn dụng tổng; nhưng tổng các hạn mức/giới hạn sản phẩm lại luôn lớn hơn hoặc bằng hạn mức tổng thể.

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 64 - 66)