Thiết lập mô hình ựo lường RRTD

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 163 - 166)

- Tiếp nhận hồ sơ của chi nhánh, thực hiện thẩm ựịnh

3.2.7.1 Thiết lập mô hình ựo lường RRTD

Thực tế việc ứng dụng mô hình ựo lường rủi ro tắn dụng cho thấy rằng nếu chỉ áp dụng mô hình ựịnh tắnh, thì rủi ro tắn dụng không ựược ựo lường một cách rõ ràng, không tắnh ựược sự ảnh hưởng của vốn và các biến vĩ mô , rủi ro không ựược dự báo chắnh xác, nếu chỉ áp dụng mô hình ựịnh lượng thì trong những hoàn cảnh ựặc biệt nếu không dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác ựịnh rõ ựược mức rủi ro, do ựó, cần phải có sự kết hợp cả mô hình ựịnh tắnh và ựịnh lượng.

Duy trì mô hình ựịnh tắnh phân tắch chủ quan và dữ liệu lịch sử.

Trước mắt, ựối với việc ựó lường RRTD, ngân hàng có thể tiếp tục duy trì việc ựánh giá rủi ro tắn dụng qua (i) các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tắn dụng, ựo lường rủi ro tắn dụng theo ựiều 6,7 quyết ựịnh 493/2005/Qđ - NHNN (ii) thực hiện các phương pháp cho ựiểm tắn dụng ựơn giản. Dù các phương pháp này ựơn giản và còn nhiều hạn chế, nhưng phương pháp ựo lường rủi ro tắn dụng ựịnh tắnh này phần nào cũng giúp cho các nhà quản lắ rủi ro có cái nhìn tổng quát ban ựầu về mức rủi ro hiện tại của ngân hàng, phù hợp với trình ựộ công nghệ của hầu hết các NHTMVN hiện naỵ Ngân hàng cần nghiên cứu sâu về mô hình này ựể có thể vận dụng một cách linh hoạt và chủ ựộng.

Về lâu dài, ựể có thể ựánh giá rủi ro tắn dụng, cần kết hợp cả mô hình ựịnh lượng vào việc xác ựịnh rủi rọ để có thể làm ựược vấn ựề này, ngân hàng cần áp dụng và cải tiến phương pháp kế toán - thống kê và ứng dụng công nghệ ngân hàng trong chạy dữ liệụ

Hàng loạt câu hỏi từ phức tạp như với mức ựộ chấp nhận rủi ro hiện thời thì mức sinh lời mà ngân hàng có thể kỳ vọng từ tổng thể danh mục tắn dụng là bao nhiêu, chiến lược rủi ro tắn dụng nên ựược xây dựng với tốc ựộ phát triển trong thời gian tới là bao nhiêu, ựầu tư vào ngành hàng nào, nhóm khách hàng nào ựể tăng hiệu quả sinh lời, ựến ựơn giản hơn như ngân hàng có nên cho vay khách hàng ựó không, cho vay với lãi suất bao nhiêu ựể có thể bù

ựắp ựủ rủi roẦ luôn thường trực trong tư duy của các nhà quản lý ngân hàng cùng như các cán bộ tắn dụng trực tiếp quản lý khách hàng, và phần nào cũng ựã ựược giải ựáp, dù chủ yếu dựa trên kinh nghiệm, dưới phương pháp tiếp cận ựịnh tắnh ựó. Nhưng ngày nay, các câu hỏi nói trên ựã ựược trả lời xác ựáng hơn nhiều, và ựiều ựó ựạt ựược là nhờ sự chuyển dịch từ ựịnh tắnh sang ựịnh lượng của các phương pháp quản lý rủi rọ

Vậy Basel II và IRB ựã ựóng góp như thế nào vào sự chuyển dịch nói trên trong quản lý rủi ro tắn dụng? Về cơ bản, ựể triển khai quản lý rủi ro tắn dụng theo ựúng yêu cầu của phương pháp IRB, các ngân hàng phải tiến hành qua các nội dung công việc sau:

Sau khi hoàn thành cơ sở dữ liệu về khách hàng, từ các thông tin tài chắnh, phi tài chắnh, lịch sử vay trả nợ, tổn thấtẦ ngân hàng sẽ xây dựng, thử nghiệm và lựa chọn ra các mô hình tốt nhất ựể tắnh toán ba cấu phần PD, LGD và EAD. Nguyên nhân ba cấu phần rủi ro này có tầm quan trọng như vậy vì chúng trả lời các câu hỏi cơ bản trong tắn dụng:

PD: Xác suất vỡ nợ của khách hàng/ngành hàng ựó là bao nhiêu ? LGD: Tỷ trọng % số dư rủi ro ngân hàng sẽ bị tổn thất khi khách hàng không trả ựược nợ?

EAD: Số dư nợ vay (và tương ựương) của khách hàng/ngành hàng khi xảy ra vỡ nợ ?

Nói cách khác, với PD, LGD và EAD, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng ựầu tưởng chừng rất ựịnh tắnh, mà các ngân hàng thường xuyên nhắc ựến trong quyết ựịnh cấp tắn dụng là khả năng trả nợ và mong muốn trả nợ của khách hàng ựã ựược lượng hóa cụ thể. Và cũng nhờ PD, LGD và EAD, hàng trăm, hàng chục các nhân tố có tác ựộng ựến khách hàng cũng như các khoản tắn dụng cấp cho họ ựã ựược tóm tắt, phản ánh chỉ qua ba cấu phần rủi ro ựó.

Quan trọng hơn, dựa trên kết quả tắnh toán PD, LGD, và EAD, các ngân hàng sẽ phát triển các ứng dụng trong quản lý rủi ro tắn dụng trên nhiều phương diện, mà các ứng dụng chắnh bao gồm:

Tắnh toán, ựo lường rủi ro tắn dụng EL - tổn thất dự kiến và UL - tổn thất ngoài dự kiến

- Tại cấp ựộ một khách hàng cụ thể: ELi = PD x LGD x EAD

UL = ựộ lệch tiêu chuẩn của EL = Φj = LGD x EAD x PD(1−PD) - Tại cấp ựộ danh mục ựầu tư.

ELP = ∑ n 1 - i i EL ELP = ∑ ∑ = = n j ij j i n i UL UL 1 1 ρ

Như vậy nhờ PD, LGD,và trung bình ựã dự ựoán, nói cách khác là UL, mới ựe dọa gây ảnh hưởng ựột biến tới hoạt ựộng của ngân hàng vì nó chưa ựược bù ựắp bằng nguồn cụ thể nàọ Nếu tổn thất ngoài dự kiến xảy ra trên diện rộng của danh mục ựầu tư, sự tồn tại của ngân EAD, việc ựo lường rủi ro tắn dụng ựã ựược lượng hóa thành hai thước ựo rất cụ thể là EL và UL. Ở ựây cần rất nhấn mạnh, trái với một quan ựiểm sai lầm xảy ra khá phổ biến rằng EL phản ánh rủi ro tắn dụng, trong tư duy quản lý rủi ro tắn dụng hiện ựại, chắnh UL mới thực sự là thước ựo rủi ro tắn dụng. Rõ ràng, kinh doanh tắn dụng không bao giờ có thể tránh khỏi tổn thất, và EL phản ánh "chi phắ kinh doanhỢ trung bình mà mọi ngân hàng ựều phải trả trong hoạt ựộng của mình. Và khi chi phắ ựó là có thể dự ựoán ựược và ựã ựược bù ựắp bằng nguồn dự phòng rủi ro, thì nó không còn gây Ộrủi ro" cho ngân hàng nữạ Cũng chắnh xuất phát từ ựó mà Hiệp ước Basel 2 ựã yêu cầu các ngân hàng phải duy trì một mức vốn tối thiểu cần thiết ựể phòng vệ các tình huống tổn thất dự kiến quá lớn và không thể bù ựắp bằng nguồn vốn dự phòng hiện thờị

định giá khoản vay

Một ứng dụng quan trọng khác mà phương pháp IRB ựã mang lại là việc ựịnh giá khoản vaỵ Giờ ựây, khi các thước ựo rủi ro tắn dụng là EL và UL ựã ựược lượng hóa, ngân hàng ựã có cơ sở ựể xác ựịnh lãi suất cho vay

theo ựúng phương châm Ộrủi ro cao, lợi nhuận cao, rủi ro thấp, lợi nhuận thấp" qua cơ chế tắnh giá bù ựắp rủi ro như sau:

Sơ ựồ 3.13: định giá khoản vay trong mô hình xếp hạng tắn dụng nội bộ

Nguồn: Theo Basel II

Với cơ chế tắnh giá như trên, ngân hàng sẽ phòng tránh ựược việc cho vay không bù ựắp ựược rủi ro, từ ựó sàng lọc, lựa chọn dần các khách hàng mang lại lợi nhuận sau ựiều chỉnh rủi ro cao hơn cho ngân hàng và nâng cao hiệu quả ựầu tư của danh mục tắn dụng.

Quản lý danh mục ựầu tư

Một trong những hoạt ựộng mà Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng rất khuyến khắch các ngân hàng thực hiện là quản lý danh mục ựầu tư tắn dụng. Về lý tưởng, các giải pháp quản lý danh mục ựầu tư phải cung cấp ựược công cụ ựể ựo lường vốn kinh tế, hệ số tương quan giữa các khách hàng và tổn thất ngoài dự kiến ở cấp ựộ danh mục. Tuy nhiên, do ựộ phức tạp quá cao của việc tắnh toán các chỉ tiêu trên, ựặc biệt là các hệ số tương quan rủi ro giữa các khách hàng và ngành hàng trong danh mục ựầu tư cũng như do tắnh không sẵn có về nguồn số liệu, ựến nay, các nội dung quản lý danh mục ựầu tư chủ yếu

Lãi suất Thấp Cao Chất lượng tắn dụng Chi phắ vốn (bù ựắp tổn thất ngoài dự kiến Chi phắ rủi ro (bù ựắp tổn thất dự kiến) Chi phắ hoạt ựộng +Chi phắ huy ựộng vốn Tắnh toán vốn cần thiết cho mỗi giao dịch

PD x LGD x EAD

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 163 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)