- Phối hợp có hiệu quả giữa các bộ phận QHK Hà QLRR
PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO
(2) Thẩm ựịnh TD, ựề xuất hạng
TD KH, cấp TD KH, cấp TD (4). Chuyển thông tin ựược phê duyệt cho PKH/PGD
(5b) Rà soát nội dung Hđ (nếu có)
(6d). Rà soát thông tin PKH nhập (10b). Xử lý phát sinh, cập nhật TT tăng HM TD, thay ựổi LS, cơ cấu lại nợ. (12). Lưu hồ sơ CẤP CÓ THẨM QUYỀN TẠI CN (3). Phê duyệt hạng TDKH, cấp TD (T/H vượt thẩm quyền thì trình TSC thông qua PKH). (5c). Ký kết Hđ
(6c). Phê duyệt thông tin trên Incas (10c). Phê duyệt xử lý phát sinh (11b). Phê duyệt giải chấp.
THỦ QUỸ
(6b). Nhập kho HS TSBđ (11c). Xuất khu HS TSBđ
Biểu 3.4. Thay ựổi lớn và tác ựộng
Những khó khăn, tồn tại có thể xảy ra khi áp dụng mô hình:
Thứ nhất, thiếu nguồn nhân lực
Khi chuyển sang mô hình mới, ựội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tắn dụng cần ựược tăng cường. Hiện nay, số lượng cán bộ này còn hạn chế vừa yếu vừa thiếu vì vậy tại Hội sở chắnh cũng như ở chi nhánh cần chủ ựộng tăng cường
Tách bạch nhiệm vụ thẩm ựịnh và quan hệ KH 1 Tách thẩm quyền cập nhật và ựiều chỉnh dữ liệu trên h/thống Incas
2
Thu hẹp quyền quyết ựịnh tắn dụng của PGD
3
Hồ sơ phải luân chuyển qua 2 bộ phận và lưu ở 2 nơi
4
Việc thu nợ tiền vay ựến hạn thực hiện bằng chuyển khoản
5
Nâng cao chất lượng Tđ, tăng cường lực lượng bán hàng
chuyên nghiệp
Hạn chế rủi ro tác nghiệp, ựặc biệt là rủi ro
ựạo ựức
Thúc ựẩy hoạt ựộng bán hàng tại PGD
Trong thời gian ựầu có thể gây kéo dài thời gian
xử lý hồ sơ
nhân viên ựể ựảm bảo hoàn thành ựược công việc. Các chi nhánh cần chủ ựộng ựiều chuyển những cán bộ có kinh nghiệm, giỏi chuyên môn phân tắch, thẩm ựịnh khách hàng trong nghiệp vụ tắn dụng sang công tác ở bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng hoặc thông báo tuyển dụng những cán bộ có chuyên môn ,kinh nghiệm lĩnh vực phân tắch tắn dụng ( có sự ựồng ý của lãnh ựạo NHCT Việt Nam ). Vì bộ phận này giữ vai trò chắnh trong việc ra quyết ựịnh.
Thứ hai, thời gian giải quyết hồ sơ có thể bị kéo dài hoặc không kịp thời
Khi ựó, phòng khách hàng sẽ có trách nhiệm ựi tìm kiếm khách hàng, marketing khách hàng, lôi kéo khách hàng về ngân hàng, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ gửi ngân hàng. Bộ phận Quản lý Rủi ro tắn dụng có trách nhiệm thẩm ựịnh khách hàng căn cứ vào các tiêu chắ mà ngân hàng ựưa rạ Vì vậy, có thể xảy ra trường hợp xung ựột về lợi ắch và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh giữa hai bộ phận nàỵ Vắ dụ: Phòng khách hàng tìm kiếm, ựưa khách hàng về ngân hàng, muốn cho khách hàng vay vốn, phòng Quản lý rủi ro sau khi thẩm ựịnh không ựồng ý cho vaỵ Khi ựó, hai phòng sẽ ựưa ra hai kết quả khác nhau và thời gian giải quyết cho khách hàng sẽ bị kéo dài vì bộ phận nào cũng muốn bảo vệ lợi ắch của mình.
Hoặc trong trường hợp, khách hàng phát sinh nợ nhóm 2, nợ xấu, thì trách nhiệm khi ựó thuộc về bộ phận nàọ Trách nhiệm của mỗi bộ phận ựến ựâu cũng là vấn ựề cần xem xét rất cẩn thận.
Thứ ba, tắnh ựộc lập của bộ phận thẩm ựịnh tại chi nhánh chưa cao mặc
dù ựã tách ra thành 2 bộ phận QHKH và QLRR (thẩm ựịnh), do còn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch kinh doanh của chi nhánh.
Thứ tư, Chức năng quản lý khoản vay Ờ tác nghiệp (Back): Chưa có bộ phận tác nghiệp riêng mà một phần ựược thực hiện bởi bộ phận QHKH, một phần ựược thực hiện bởi bộ phận QLRR nên tắnh chuyên môn hóa chưa caọ Dẫn ựến, Phòng KH và Phòng QLRR chi nhánh không dành thời gian ựể thực hiện nghiệp vụ chuyên sâu là QHKH và thẩm ựịnh cũng như không chuyên sâu trong tác nghiệp dễ xảy ra rủi ro tác nghiệp.
Thứ năm, chưa có các quy trình riêng phù hợp ựối với từng ựối tượng khách hàng: Quy trình cho vay DNVVN giống hệt quy trình cho vay KH DNL, quy trình cho vay khách hàng cá nhân không có nhiều khác biệt với quy trình cho vay doanh nghiệp.
Thứ sáu, việc quản lý rủi ro ựối với các khoản bán lẻ ựang quản lý tương tự như các khoản cho vay có giá trị vừa và lớn dẫn ựến chất lượng quản lý rủi ro danh mục chưa caọ
Thứ bảy, việc phê duyệt tắn dụng: Tại chi nhánh tập trung vào giám ựốc/PGđ chi nhánh và HđTD cơ sở, tại Trụ sở chắnh là TGđ/PTGđ và HđTD TSC, chưa có các cấp chuyên gia phê duyệt tắn dụng ựể tăng cường trách nhiệm cá nhân và giải quyết phê duyệt nhanh.
Thứ tám, quy trình cấp tắn dụng: các hồ sơ lên ựến TSC phê duyệt phải qua 10 tay thực hiện, trùng lặp dẫn ựến thời gian giải quyết hồ sơ kéo dàị Trong khi ựó, các nội dung thẩm ựịnh giữa các tay gần như thực hiện lại của nhaụ
Phòng KH (chi nhánh) (cán bộ Tđ và Lđ kiểm soát) => Phòng QLRR (CN) (CB thẩm ựịnh và Lđ KS)=> HđTD CS=> Phòng KH TSC (CB &Lđ ks)=> Phòng QLRRTD, đT (CB&Lđ KS)=> TGđ/PTGđ/HđTDCS
Thứ chắn, trao ựổi thông tin: Do qua nhiều tay phê duyệt, việc trao ựổi và bổ sung thông tin nhiều lần và kéo dàị