Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của cơ chế phân cấp thẩm quyền phê duyệt tắn dụng

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 143 - 144)

- Chỉ tiêu thanh khoản Chỉ tiêu cân nợ

3. Các bước quản lý rủi ro

3.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của cơ chế phân cấp thẩm quyền phê duyệt tắn dụng

quyền phê duyệt tắn dụng

Như ựã ựề cập, nhằm ựảm bảo tắnh khách quan, quyết ựịnh tắn dụng phải ựược ựưa ra bởi bộ phận rủi ro thay vì bộ phận kinh doanh ựưa ra như hiện ựang triển khai tại NHCT. để làm ựược việc này, một cơ chế phân cấp thẩm quyền mới cần phải ựược thiết lập. Theo ựó, khối rủi ro từ cấp chi nhánh ựến Trụ sở chắnh sẽ ựược uỷ quyền ra quyết ựịnh tắn dụng và thẩm quyền phê duyệt của cá nhân sẽ ựược chú trọng tăng cường.

Tuy nhiên, mô hình phân cấp thẩm quyền cho khối rủi ro tại ngân hàng ựược cho là mô hình trong dài hạn. để có bước ựệm cho mô hình này, trong thời gian trước mắt, ngân hàng có thể áp dụng mô hình hai quyết ựịnh, có nghĩa là quyết ựịnh tắn dụng sẽ ựược ựồng thời ựưa ra bởi bộ phận kinh doanh và bộ phận rủi rọ Mô hình phê duyệt tắn dụng này cũng ựáp ứng ựược nguyên tắc Ộbốn mắtỢ (four eye principle), giảm thiểu rủi ro ựạo ựức trong việc ra quyết ựịnh tắn dụng. Hơn nữa, có sự tham gia của cán bộ rủi ro trong phê duyệt tắn dụng sẽ tạo ựiều kiện cho việc cải tiến công tác xác ựịnh lãi suất khoản vaỵ Theo ựó, ựịnh giá lãi suất không ựơn thuần dựa trên giá ựầu vào của nguồn vốn và các chi phắ hoạt ựộng khác mà nó còn ựược ựiều chỉnh bởi nhân tố rủi ro của khoản vaỵ Kết quả là, lãi suất của các khoản vay ựối với cùng một ựối tượng khách hàng, cùng một kỳ hạn có thể khác nhau do rủi ro khác nhaụ điều này góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý rủi ro tắn dụng thông qua cung cấp một thước ựo quản lý rủi ro hữu hiệu ựó là lãi suất ựiều chỉnh rủi rọ Mặc dù vậy, cần thiết phải ựề cập ựến Ộngoại lệỢ, ựó là phê duyệt khoản vay cá nhân. Do các khoản vay này tương ựối nhỏ, vì vậy không cần thiết phải có sự tham gia trực tiếp của cán bộ rủi ro trong quyết

ựịnh tắn dụng nhưng phải ựảm bảo quy tắc Ộbốn mắtỢ ựã nêụ Cụ thể, phê duyệt khoản vay cá nhân có thể ựược thực hiện bởi cán bộ phụ trách khách hàng và lãnh ựạo phòng khách hàng. Tuy nhiên, sự tham gia của cán bộ rủi ro phải ựược thể hiện ở việc khối rủi ro ựưa ra ựề xuất cho hạn mức, ựiều kiện, phương pháp ựịnh giá ựối với những khoản tắn dụng Ộngoại lệỢ này, ựảm bảo phù hợp với chiến lược rủi ro chung của ngân hàng.

Một nội dung cơ bản khác trong cải thiện chất lượng phê duyệt tắn dụng ựó là tăng cường thẩm quyền phê duyệt cá nhân. đối với những khoản vay lớn, phức tạp (thông thường là ựối với khách hàng là doanh nghiệp lớn), quyết ựịnh tắn dụng có thể phải ựược ựưa ra bởi Hội ựồng tắn dụng. Theo ựó, ý kiến tập thể mới là phê duyệt cuối cùng. Tuy nhiên, ựối với những khoản tắn dụng ựơn giản, quy mô nhỏ, phê duyệt tắn dụng không cần thiết phải thiết lập một Hội ựồng tắn dụng, thay vào ựó là quyết ựịnh của cá nhân có thẩm quyền. Khối quản lý rủi ro chịu trách nhiệm ựưa ra khuyến nghị về hạn mức phê duyệt cá nhân, ựiều kiện ựối với những khoản tắn dụng ựược phê duyệt bởi cá nhân. Việc phân cấp thẩm quyền quyết ựịnh tắn dụng phải ựược thực hiện dựa trên những ựiều kiện sau: (i) trình ựộ chuyên môn; (ii) kinh nghiệm làm việc; (iii) khẩu vị rủi ro của ngân hàng, (iv) chất lượng giải quyết công việc, (iv) kết quả học tập các khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ tắn dụng. Thêm vào ựó, thẩm quyền phê duyệt này phải ựược rà soát, sửa ựổi theo ựịnh kỳ 6 tháng hoặc 1 năm hoặc khi nào ngân hàng xét thấy cần thiết. Trong mọi trường hợp, trưởng khối rủi ro phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng về quyết ựịnh tắn dụng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)