Quy trình cấp tắn dụng còn bất cập

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 116 - 118)

- Chỉ tiêu thanh khoản Chỉ tiêu cân nợ

Theo kết quả XHTDNB

2.3.2.3 Quy trình cấp tắn dụng còn bất cập

Phòng khách hàng của ngân hàng thực hiện ựầy ựủ 3 chức năng và chịu trách nhiệm ựối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay do ựó nhiều công việc tập trung hết một nơi, thiếu sự chuyên sâu dẫn ựến chất lượng công tác chưa caọ Việc bộ phận tắn dụng vừa là người ựi tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng vừa phân tắch khách hàng ựể trình duyệt thường kém tắnh khách quan và tiềm ẩn rủi ro lớn cho ngân hàng do :

(i) Bộ phận tắn dụng thường phải chịu áp lực về phát triển, mở rộng khách khách hàng nên họ có thể phân tắch khách hàng theo hướng tốt hơn so với thực tế ựể ựược phê duyệt cho vay, ựảm bảo chỉ tiêu về dư nợ.

(ii) Cán bộ tắn dụng tiếp xúc trực tiếp khách hàng nên ựôi khi có thể nảy sinh sự thông ựồng giữa cán bộ tắn dụng và khách hàng dẫn ựến khai tăng nhu cầu vốn ựể vay hộ, vay ké hoặc khách hàng mua chuộc cán bộ tắn dụng ựể vay ựược tiền ngân hàng. Cán bộ tắn dụng phải ựảm bảo tất cả các giai ựoạn từ hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ và tiến hành thẩm ựịnh tất cả nội dung liên quan ựến khách hàng như pháp lý, uy tắn, tài chắnh, tài sản ựảm bảọ Với khối lượng công việc lớn như vậy lại chịu áp lực về thời gian trả lời khách hàng ựúng quy ựịnh, dẫn ựến cán bộ tắn dụng khó có ựủ thời gian ựể thu thập thông tin ựầy ựủ, dẫn ựến tình trạng phân tắch sơ sài, không ựánh giá ựúng thực trạng của khách hàng.

Do hạn chế về tắnh minh bạch của thông tin khách hàng và năng lực thẩm ựịnh yếu của cán bộ tắn dụng nên ựể ựảm bảo an toàn cho Ngân hàng, quy trình cấp tắn dụng nhìn chung còn cồng kềnh, phức tạp, quy trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như cá nhân hầu như vẫn giống hệt quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp lớn. Hạn chế nói trên gây lãng phắ về nhân lực, tài lực của Ngân hàng khi xử lý các khoản tắn dụng.

Quyết ựịnh cấp tắn dụng cho một khoản vay/khách hàng chủ yếu dựa trên các ựặc ựiểm của riêng khoản vay/khách hàng ựó mà chưa xem xét, ựánh giá tác ựộng của khoản vay/khách hàng ựó tới tổng thể rủi ro của danh mục ựầu tư theo ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực ựịa lý và các sản phẩm cụ thể.

Hiện nay, một cán bộ tắn dụng quản lý rất nhiều khách hàng, ựặc biệt ựối với cán bộ tắn dụng ở phòng khách hàng cá nhân quản lý 200 -300 khách hàng cho nên việc thẩm ựịnh phân tắch khách hàng trước, trong và sau khi cho vay chưa ựược thực hiện nghiêm túc. Trong thời gian vừa qua ựã có những chi nhánh còn vi phạm quy trình, quy ựịnh cho vay mà ngân hàng phải xử lý.

Chất lượng tắn dụng có lúc, có nơi chưa ựược coi trọng ựúng mức, việc tuân thủ quy trình tắn dụng chưa nghiêm ( thẩm ựịnh sơ sài, hồ sơ tài sản thế chấp chưa ựầy ựủ yếu tố pháp lý), một số CBTD khi quyết ựịnh cho vay còn dựa trên yếu tố chủ quan về tài sản bảo ựảm tiền vay, coi trọng yếu tố này mà chưa coi trọng ựến hiệu quả của phương án, dự án vay vốn. Một bộ phận CBTD yếu về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về pháp luật còn hạn chế , chưa theo kịp với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới, trong thẩm ựịnh và quyết ựịnh cho vay vẫn ựể xảy ra tình trạng cho vay vượt khả năng thanh toán của khách hàng vay vốn.

Việc kiểm tra sử dụng vốn vay còn mang tắnh hình thức, chiếu lệ, chưa thường xuyên, việc kiểm tra sau khi cho vay chưa ựược coi trọng như là một tất yếu của quy trình cho vay, từ ựó dẫn ựến một số khách hàng còn sử dụng vốn sai mục ựắch dẫn ựến khó khăn trong việc trả nợ Ngân hàng.

Công tác xử lý nợ xấu còn một số vấn ựề tồn tại, biện pháp tắch cực thu hồi nợ ngay từ khi phát sinh nợ xấu chưa ựược coi trọng, chưa có phương pháp và cách thức theo dạng Ộ cẩm nangỢ hướng dẫn toàn chi nhánh trong việc thu hồi nợ xấu dẫn ựến hiệu quả chưa cao, chưa ựược thực sự chủ ựộng trong việc xử lý nợ tồn ựọng, vẫn ỷ lại vào việc dùng dự phòng rủi ro ựể xử lý sau ựó chuyển hạch toán theo dõi ngoại bảng tổng kết tài sản.

Một phần của tài liệu Tiểu luận quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)