Đầu t− cho th−ơng hiệu

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 45 - 46)

- Giá cả/lợi nhuận biên Mở rộng th−ơng hiệu

1.3.6.4.Đầu t− cho th−ơng hiệu

a) Nguồn nhân lực trong quản lý th−ơng hiệu: Để thực hiện một chiến l−ợc th−ơng hiệu, một tổ chức tr−ớc hết cần sự nhất quán và quyết tâm từ cấp lãnh đạo cao nhất của tổ chức, tiếp theo phải có bộ phận chuyên trách về xây dựng và phát triển th−ơng hiệu. Nguồn nhân lực của bộ phận th−ơng hiệu phụ thuộc vào mục đích, quy mô và khả năng tài chính của tổ chức. Nguồn nhân lực phục vụ cho quản lý th−ơng hiệu có thể sử dụng từ các nguồn sau:

* Những ng−ời đến từ bên trong công ty * Những chuyên gia t− vấn đến từ bên ngoài * Nhân lực của các công ty đ−ợc thuê thực hiện * Tuyển dụng những nhân viên mới

b) Đầu t− tài chính cho th−ơng hiệu: Để đ−a ra một mức ngân sách hợp lý, đòi hỏi nhà hoạch định chiến l−ợc phải dự báo và cân đối đ−ợc các công việc trong một tổng thể chung của công ty. Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của ngân sách dành cho các hoạt động, nhà quản trị chiến l−ợc th−ơng hiệu mới có khả năng xây dựng các b−ớc đi mang tính sáng tạo hợp lý. Mỗi công ty phải dựa trên thị phần và xu thế thị phần đối với các th−ơng hiệu khác nhau để từ đó tính toán việc phân bổ ngân sách cho các th−ơng hiệu. Bên cạnh đó còn phải xem xét mục tiêu của công ty cần dành cho những việc theo thứ tự quan trọng nào để xây dựng một kế hoạch hoạt động ngân sách hợp lý, hiệu quả. Ngoài ra cần lập một khoản ngân sách dự phòng hợp lý cho toàn bộ ch−ơng trình duy trì và phát triển th−ơng hiệu để trong quá trình thực hiện có thể điều chỉnh ngân sách do những biến động của thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 45 - 46)