Tình hình về sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 60 - 63)

- Giá cả/lợi nhuận biên Mở rộng th−ơng hiệu

2.1.4.1.Tình hình về sản xuất kinh doanh

Quá trình xây dựng vμ quản trị th−ơng hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam

2.1.4.1.Tình hình về sản xuất kinh doanh

Giai đoạn 2001 - 2004 là giai đoạn đánh dấu những b−ớc chuyển mình khá quan trọng của Tổng công ty lắp máy Việt Nam. Đây là giai đoạn bản lề trong chiến l−ợc phát triển của Tổng công ty từ 1996 - 2010. Trong giai đoạn này, giá trị sản xuất kinh doanh và tổng doanh thu của Tổng công ty đều có sự tăng tr−ởng năm sau cao hơn năm tr−ớc, nhiều đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty có sự tăng tr−ởng cao và bền vững.

Bảng 2.1 - Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đạt đợc từ 2001 - 2004 và kế hoạch 2005

TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Kế hoạch năm 2005

1 Giá trị sản xuất kinh

doanh Tỷ đồng 1.487,46 1.924,65 2.458,05 3.481,90 4.250,00 2 Tổng doanh thu

(không kể VAT) Tỷ đồng 866,71 1.010,35 1.677,40 2.247,49 3.296,43 3 Nộp ngân sách Tỷ đồng 24,28 21,89 30,68 35,25 76,00 4 Lợi nhuận tr−ớc thuế Tỷ đồng 10,48 14,52 18,99 17,08 27,41

5

Thu nhập bình quân của ng−ời lao động /tháng Triệu đồng 1,23 1,30 1,71 1,50 1,85 866,71 1.010,35 1.677,40 2.247,49 3.296,43 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH năm 2005

T

ỷ đồng

Hình 2.3 - Biểu đồ tổng doanh thu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam giai đoạn 2001 - 2004 và kế hoạch năm 2005

10,48 14,52 14,52 18,99 17,08 27,41 0 5 10 15 20 25 30

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 KH năm 2005

T

ỷ đồng

Hình 2.4 - Biểu đồ lợi nhuận trớc thuế của Tổng công ty lắp máy Việt Nam giai đoạn 2001 - 2004 và kế hoạch năm 2005

Từ năm 2001 đến 2004, Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã tham gia thi công nhiều công trình công nghiệp lớn trên cả n−ớc nh−: Thủy điện Yaly, nhiệt điện Phả Lại II, nhiệt điện Phú Mỹ 1, nhiệt điện Phú Mỹ 4, đạm Phú Mỹ, thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi, thủy điện Cần Đơn, xi măng Hoàng Mai (Nghệ An), nhà máy giấy Việt Trì (Phú Thọ), nhà ga T1 sân bay quốc tế Nội Bài, nhà máy nhiệt điện Na D−ơng (Lạng Sơn), nhà máy xi măng Tam Điệp (Ninh Bình), đ−ờng ống dẫn khí Nam Côn Sơn, nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng 300MW (Quảng Ninh), nhà máy kính nổi Bình D−ơng, nhà máy xi măng sông Gianh (Quảng Bình), nhà máy xi măng Hải Phòng mới, nhà máy xi măng Thăng Long (Quảng Ninh), nhà máy gạch kiềm tính Từ Sơn (Bắc Ninh), cải tạo kỹ thuật nhà máy phân đạm và hóa chất Hà Bắc (Bắc Giang), cải tạo nhà máy kính Đáp Cầu (Bắc Ninh) v.v… Ngoài ra, Tổng công ty cũng tham gia sửa chữa, đại tu nhiều nhà máy, tham gia thi công hàng trăm các hạng mục công trình khác trên khắp cả n−ớc và trong nhiều ngành sản xuất công nghiệp (điện, xi măng, giấy, vật liệu xây dựng, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, cơ khí chế tạo, luyện kim …). Tại những công trình này, Tổng công ty đã tham gia lắp đặt hàng trăm nghìn tấn thiết bị và kết cấu thép, đồng thời Tổng công ty cũng đã đảm nhận việc gia công chế tạo hàng chục nghìn tấn kết cấu thép và thiết bị của các công trình, thay thế cho việc phải nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Đây là hai lĩnh vực mũi nhọn đã góp phần nâng cao uy tín của Tổng công ty lắp máy Việt Nam và đang đ−ợc đầu t− mạnh để tiếp tục nâng cao năng lực của Tổng công ty.

Bên cạnh ngành nghề lắp máy truyền thống, một trong những thành công lớn nhất của Tổng công ty lắp máy Việt Nam trong những năm qua là lĩnh vực chế tạo cơ khí cho các dự án công nghiệp. Hiện nay, Tổng công ty lắp máy Việt Nam có 05 nhà máy chế tạo

cơ khí lớn nằm ở các vùng kinh tế trọng điểm với tổng công suất chế tạo 80.000 tấn sản phẩm/năm. Ngoài ra, còn có khoảng một chục nhà máy và các cơ sở chế tạo cơ khí của các Công ty thành viên nằm rải rác trên khắp mọi miền của đất n−ớc. Tất cả những cơ sở này trong những năm qua đã chế tạo hàng trăm ngàn tấn thiết bị có chất l−ợng cao cho các dự án công nghiệp trong lĩnh vực xi măng, điện, dầu khí … Tại các dự án xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa), xi măng Sao Mai (Kiên Giang), xi măng Chinfon (Hải Phòng), nhiệt điện Na D−ơng (Lạng Sơn), Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã chế tạo tới 60% khối l−ợng thiết bị với chất l−ợng cao, chế tạo thành công lò nung xi măng dài 70m cho dự án xi măng Sông Gianh, chế tạo thành công vỏ lò nung cho các nhà máy xi măng có công suất từ 1,2 - 2,4 triệu tấn/năm. Tỷ lệ gia công chế tạo thiết bị trong n−ớc cho các dự án đã tăng dần từ 40 - 45% cho các dự án xi măng Chinfon (Hải Phòng), xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa) đến 70% ở dự án xi măng Tam Điệp (Ninh Bình) … Tổng công ty lắp máy Việt Nam đ−ợc Ban chỉ đạo ch−ơng trình sản phẩm cơ khí trọng điểm của Thủ t−ớng Chính phủ giao nhiệm vụ làm Tr−ởng nhóm chế tạo thiết bị toàn bộ với nhiệm vụ đến năm 2010 “khối l−ợng thiết bị của các dây chuyền sản xuất xi măng do Việt Nam tự thiết kế và chế tạo đạt tỷ lệ 90 - 95% khối l−ợng và 80 - 85% giá trị”7. Ngoài ra, Tổng công ty lắp máy Việt Nam cũng đang rất chú trọng đến việc gia công chế tạo các thiết bị và kết cấu thép cho các nhà máy điện và một số ngành công nghiệp khác (đ−ờng, giấy, thức ăn gia súc …).

Là một đơn vị xuất thân từ ngành xây lắp, Tổng công ty lắp máy Việt Nam nhanh chóng hiểu đ−ợc rằng nếu chỉ trông chờ vào việc thực hiện các hợp đồng xây lắp thì công việc rất vất vả và lợi nhuận sẽ rất thấp. Thông th−ờng trong một dự án sản xuất công nghiệp, giá trị phần xây lắp chỉ chiếm khoảng 15% giá trị của cả dự án còn lại phần t−

vấn thiết kế chiếm 20%, phần cung cấp thiết bị chiếm 65%. Chính vì thế, trong chiến l−ợc phát triển của mình, Tổng công ty đã chủ tr−ơng phát triển Tổng công ty thành một nhà tổng thầu EPC (E: Engineering - là khảo sát, t− vấn thiết kế; P: Procurement - là chế tạo, cung cấp thiết bị; C: Construction - là thi công xây lắp) lớn của Việt Nam và khu vực. Để phục vụ cho mục tiêu này, ngoài việc đầu t− phát triển lĩnh vực truyền thống là lắp máy để đảm bảo tốt yếu tố C và lĩnh vực có thế mạnh là gia công chế tạo thiết bị để thực hiện tốt yếu tố P, Tổng công ty đang mạnh dạn đầu t− vào lĩnh vực t− vấn nhằm đảm nhận thành công yếu tố E. Ngoài việc thành lập Công ty t− vấn lắp máy, Tổng công ty còn thành lập một liên doanh về t− vấn với các công ty của Đài Loan và Hồng Kông mang tên CIMAS để nâng cao hơn nữa năng lực về t− vấn thiết kế trong các dự án kể cả dân dụng và công nghiệp. Trong t−ơng lai, liên doanh này sẽ là một liên doanh về t− vấn xây dựng lớn nhất Việt Nam. Hiện nay liên doanh này đang đảm nhận việc t− vấn thiết kế một số dự án lớn nh− nhà máy xử lý khí Condensat (Vũng Tàu), đ−ờng ống dẫn khí tự nhiên thấp

7

áp Phú Mỹ - Gò Dầu; dự án xử lý n−ớc thải Hồ Trúc Bạch (Hà Nội) và khoảng 10 dự án tại Philipines, Đài Loan.

Cho đến nay, hàng trăm kỹ s− của Tổng công ty đã đ−ợc các chuyên gia của nhiều nhà thầu lớn trên thế giới đào tạo các kỹ năng về t− vấn thiết kế, về quản lý các dự án, về lập tiến độ, quản lý nhân lực, quản lý vật t−… Tổng công ty đã mạnh dạn đầu t− vào việc hiện đại hóa hệ thống thông tin nhằm phục vụ cho các quá trình thực hiện dự án EPC. Tổng công ty đã mua các phần mềm tin học về thiết kế, về quản lý tiến độ chung, về quản lý mua sắm vật t−, về quản lý xây lắp, về quản lý hồ sơ… của các hãng phần mềm nổi tiếng trên thế giới, trong đó có phần mềm thiết kế, quản lý dự án EPC của hãng Intergraph (Mỹ) là một phần mềm hiện đại mà các nhà thầu EPC nổi tiếng trên thế giới hiện nay nh−

Hyundai, Sumitomo… đang sử dụng.

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 60 - 63)