- Giá cả/lợi nhuận biên Mở rộng th−ơng hiệu
Phát triển vμ quản trị th−ơng hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam
3.2.2. Lựa chọn định vị đặc thù cho th−ơng hiệu sản phẩm và dịch vụ
Nh− đã từng khẳng định ở trên thì th−ơng hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam ch−a phải đã là mạnh thực sự và đ−ợc nhiều ng−ời biết đến, vẫn còn nhiều ng−ời ch−a hiểu th−ơng hiệu LILAMA đại diện cho cái gì. Để giải quyết vấn đề này, Tổng công ty lắp máy Việt Nam phải tìm cách định vị lợi ích chính đáng duy nhất trong rất nhiều những lợi ích mà Tổng công ty có thể đem lại cho khách hàng, tức là lựa chọn định vị đặc thù cho th−ơng hiệu sản phẩm và dịch vụ của mình.
Việc lựa chọn định vị đặc thù cũng phải xuất phát từ thực tiễn sản phẩm, dịch vụ kinh doanh và định h−ớng chiến l−ợc hoạt động của Tổng công ty lắp máy Việt Nam. Có rất nhiều cách thức định vị đặc thù: có thể định vị theo lợi ích; định vị theo thuộc tính; định vị theo công dụng hay ứng dụng; định vị theo đối thủ cạnh tranh… Trong tr−ờng hợp
của Tổng công ty lắp máy Việt Nam thì việc định vị theo chủng loại là thích hợp nhất đối với giai đoạn hiện nay. Định vị theo chủng loại giúp cho khách hàng, công chúng hiểu nhiều hơn về Tổng công ty lắp máy Việt Nam giống nh− Kodak nghĩa là phim chụp ảnh; Xeros tức là máy photocopy; Austnam là tấm lợp kim loại còn LILAMA là nhà thầu EPC trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp. Khi mà LILAMA đang trong giai đoạn bắt đầu khẳng định mình thì cách thức định vị nên rõ ràng, dễ hiểu, không phức tạp, không mơ hồ sẽ giúp cho th−ơng hiệu đến gần với khách hàng và công chúng hơn, dễ ăn sâu vào tâm trí họ hơn. Tr−ớc hết phải để khách hàng hình dung đ−ợc LILAMA là gì, sau đó, bằng những sản phẩm và dịch vụ LILAMA cung cấp trên thị tr−ờng kết hợp với các biện pháp truyền thông và một số biện pháp khác khách hàng sẽ hiểu sâu hơn, rõ hơn về th−ơng hiệu LILAMA.