Chế tạo thiết bị công nghệ, bồn bể, ống chịu áp lực và kết cấu thép

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 54)

- Giá cả/lợi nhuận biên Mở rộng th−ơng hiệu

Quá trình xây dựng vμ quản trị th−ơng hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam

2.1.2.2. Chế tạo thiết bị công nghệ, bồn bể, ống chịu áp lực và kết cấu thép

Cùng với nghề lắp máy truyền thống, từ năm 1995, Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực chế tạo thiết bị và kết cấu thép cho các nhà máy, công trình công nghiệp. Tổng công ty lắp máy Việt Nam đã đầu t−

xây dựng 3 nhà máy cơ khí chế tạo ở 3 miền đất n−ớc với thiết bị, máy móc hiện đại, công suất 100.000 tấn sản phẩm/năm, nhằm mục tiêu chế tạo đến 75% thiết bị cho các nhà máy điện, xi măng, v.v… Trong những năm qua, 3 nhà máy trên cùng với các nhà máy cơ khí của các công ty thành viên đã chế tạo hàng chục nghìn tấn thiết bị và kết cấu thép với chất l−ợng hoàn hảo cho các nhà máy xi măng: Hòn Chông, Cát Lái, Nghi Sơn … Từ năm 2000 đã sửa chữa và đóng mới các ph−ơng tiện vận tải thủy có trọng tải đến 6.500 tấn.

Tổng công ty lắp máy Việt Nam có đội ngũ kỹ s− giàu kinh nghiệm, thợ lành nghề cùng đầy đủ ph−ơng tiện tiên tiến, có thể chế tạo các loại bồn bể chứa xăng dầu, hóa chất, thực phẩm … có dung tích lớn đến 65.000 m3 có thể chịu đ−ợc áp lực cao, các chân đế giàn khoan dầu khí trên biển, thiết bị các nhà máy đ−ờng, các cột điện thép 500 KV, đặc biệt là các cột v−ợt sông cao 82 – 150m.

Bằng những máy móc chuyên dùng, Tổng công ty đã chế tạo thành công nhiều thiết bị có hình thể đặc biệt, đa dạng về chủng loại nh− các chỏm cầu có đ−ờng kính 6m, bằng tôn dày 35 - 60mm, các ống chịu áp lực cao bằng thép dày tới 90mm.

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)