Đầu t− nhân lực trong quản trị th−ơng hiệu

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 108 - 109)

- Giá cả/lợi nhuận biên Mở rộng th−ơng hiệu

Phát triển vμ quản trị th−ơng hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam

3.5.4.1. Đầu t− nhân lực trong quản trị th−ơng hiệu

Hiện nay, nhân lực quản trị th−ơng hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam là hoàn toàn ch−a có. Ngay cả bộ phận chuyên trách về marketing - là bộ phận mà ở Việt Nam th−ờng đảm trách luôn cả công việc xây dựng và phát triển th−ơng hiệu của doanh nghiệp - cũng còn rất hạn chế về số l−ợng và chất l−ợng nhân lực. Chính vì, yêu cầu đầu tiên về đầu t− nhân lực trong quản trị th−ơng hiệu của Tổng công ty lắp máy Việt Nam là phải thành lập bộ phận riêng chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển th−ơng hiệu, tách riêng bộ phận th−ơng hiệu ra mới xứng đáng với tầm quan trọng của th−ơng hiệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và nâng cao tính chuyên môn hóa trong công tác quản trị th−ơng hiệu. Yêu cầu tiếp nữa là phải tuyển chọn đ−ợc những ng−ời có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn và sự am hiểu về việc xây dựng, phát triển th−ơng hiệu đồng thời trong bộ phận quản trị th−ơng hiệu phải có những ng−ời am hiểu về nội bộ của Tổng công ty, về những giá trị truyền thống, về quá trình hoạt động của Tổng công ty. Để đạt đ−ợc điều này, Tổng công ty cần phải có một kế hoạch tuyển chọn nhân lực quản trị th−ơng hiệu cụ thể và cần phải kết hợp việc tuyển chọn nhân lực từ các nguồn sau:

- Tuyển những ng−ời đã có quá trình làm việc nhiều năm trong Tổng công ty và có sự am hiểu về th−ơng hiệu nói riêng và marketing nói chung. Nếu không thì tuyển những ng−ời đã làm việc lâu năm trong Tổng công ty và đào tạo thêm cho họ những kiến thức về xây dựng, phát triển th−ơng hiệu. Vì những ng−ời này là những ng−ời am hiểu về nội bộ Tổng công ty, họ có thể giúp cho việc phát triển th−ơng hiệu của Tổng công ty đi đúng h−ớng, phù hợp với chiến l−ợc phát triển chung của Tổng công ty, kế thừa những giá trị đã đạt đ−ợc của th−ơng hiệu trong quá khứ.

- Thuê những chuyên gia giỏi về quản trị th−ơng hiệu làm việc cho Tổng công ty trong một thời gian dài để họ đào tạo và chuyển giao những kiến thức về quản trị th−ơng hiệu cho đội ngũ những ng−ời quản trị th−ơng hiệu của Tổng công ty đồng thời giúp Tổng công ty xây dựng những chiến l−ợc, những kế hoạch phát triển th−ơng hiệu hiệu quả hơn.

- Tuyển những đội ngũ nhân viên mới có sự am hiểu, có trình độ về quản trị th−ơng hiệu để tăng c−ờng sức mạnh cho đội ngũ nhân lực quản trị th−ơng hiệu của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)