Những điểm mạnh:

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 88 - 89)

- Giá cả/lợi nhuận biên Mở rộng th−ơng hiệu

3.1.3.1.Những điểm mạnh:

Phát triển vμ quản trị th−ơng hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam

3.1.3.1.Những điểm mạnh:

- Có nhiều kinh nghiệm trong việc xây lắp các công trình công nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân nh−: năng l−ợng, cơ khí, thực phẩm, vật liệu xây dựng, hóa chất v.v…

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên của LILAMA có tay nghề cao, trải qua nhiều công trình lớn trọng điểm của đất n−ớc đ−ợc các chuyên gia n−ớc ngoài của Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Australia, Pháp, Italia … đánh giá cao. Đặc biệt, trong đó có đội ngũ thợ hàn của LILAMA có tay nghề rất tốt đảm đ−ơng đ−ợc những kỹ thuật phức tạp nhất trong việc hàn, cắt các dây chuyền công nghệ, các thiết bị đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, chất l−ợng cao.

- LILAMA có hệ thống thiết bị nâng có thể vận chuyển và lắp đặt đ−ợc các thiết bị nặng, siêu tr−ờng siêu trọng. Có thể nói tại thời điểm này, năng lực về việc lắp đặt các thiết bị nặng của LILAMA khó có doanh nghiệp nào ở Việt Nam có thể cạnh tranh đ−ợc. Thêm vào đó với truyền thống tr−ởng thành từ nghề lắp máy nên cho đến nay, LILAMA đã làm chủ đ−ợc nhiều kỹ thuật lắp đặt phức tạp, là doanh nghiệp có khả năng lắp đặt các thiết bị và dây chuyền công nghiệp đứng hàng đầu ở Việt Nam hiện nay

- Uy tín của LILAMA đ−ợc nhiều nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc biết đến. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia n−ớc ngoài, trình độ lắp đặt các công trình công nghiệp của LILAMA t−ơng xứng với trình độ của nhiều n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Th−ơng hiệu LILAMA ngày càng đ−ợc khẳng định trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp.

- Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của LILAMA trong những năm qua đều có sự tăng tr−ởng ổn định tạo điều kiện thuận lợi để LILAMA tiếp tục đầu t− thêm nhiều trang thiết bị nâng cao năng lực sản xuất, đồng thời mạnh dạn đầu t− vào nhiều công trình sản xuất công nghiệp nhằm đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và xa hơn nữa là để trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh của Việt Nam.

- Khả năng gia công chế tạo các sản phẩm cơ khí cho nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp trong nhiều ngành kinh tế của LILAMA đang đ−ợc tăng c−ờng một cách mạnh mẽ, các sản phẩm này hoàn toàn có thể thay thế đ−ợc nhiều sản phẩm từ tr−ớc đến nay

vẫn phải nhập khẩu của n−ớc ngoài. Nhiều sản phẩm cơ khí của LILAMA đã b−ớc đầu làm tăng thêm uy tín của th−ơng hiệu LILAMA.

3.1.3.2.Những điểm yếu

- Kinh nghiệm làm tổng thầu EPC còn ít nên trong quản lý điều hành các dự án theo hình thức EPC còn có những v−ớng mắc. Đội ngũ cán bộ và nguồn nhân lực phục vụ cho các gói thầu EPC còn thiếu và yếu.

- Khả năng về t− vấn thiết kế còn hạn chế nên khi thực hiện các gói thầu EPC của một số ngành sản xuất công nghiệp phần t− vấn thiết kế th−ờng phải thuê t− vấn n−ớc ngoài tham gia, ch−a đủ khả năng để tự đảm đ−ơng các công việc về t− vấn dự án đầu t−

nói chung và t− vấn thiết kế nói riêng cho các công trình công nghiệp có quy mô vừa và lớn.

- Năng lực về tài chính của LILAMA ch−a đáp ứng đ−ợc cho nhu cầu đầu t− phát triển.

- Ch−a có chiến l−ợc phù hợp để quản trị và phát triển th−ơng hiệu. Các đặc tính của th−ơng hiệu ch−a rõ ràng. Công tác truyền thông quảng bá th−ơng hiệu ch−a đ−ợc thực hiện một cách hợp lý, bài bản. Thiếu kinh nghiệm, thiếu tính chuyên nghiệp trong việc tạo dựng và phát triển th−ơng hiệu.

3.1.4. Lựa chọn mô hình và chiến lợc phát triển thơng hiệu

Một phần của tài liệu Phát triển và quản trị thương hiệu tại Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA).pdf (Trang 88 - 89)